Ch-ơng 7: Tính toán nền móng
7.2. Lựa chọn ph-ơng án nền móng.
7.2.1.Cỏc phương ỏn múng cọc
Với cỏc dạng cụng trỡnh dõn dụng và nhà cao tầng, ta cú thể sử dụng cỏc phương ỏn múng như sau:
1) Múng cọc BTCT chiếm chỗ.
Là dạng múng cọc BTCT sản xuất trước, được hạ vào nền bằng phương phỏp thụng dụng là đúng hoặc ộp. Trong điều kiện xõy chen trong thành phố thỡ phương phỏp ộp cọc được lựa chọn sử dụng.
- Ưu điểm:
+ Khụng gõy chấn động mạnh do đú thớch hợp với cụng trỡnh xõy chen. + Dễ thi cụng, nhất là với đất sột và ỏ sột mềm.
+ Trong quỏ trỡnh ộp cú thể đo chớnh xỏc lực ộp, kiểm tra chất lượng cọc dễ dàng + Giỏ thành rẻ, phương tiện đơn giản, kỹ thuật khụng phức tạp
- Nhược điểm:
+ Tiết diện cọc nhỏ do đú sức chịu tải của cọc khụng lớn.
+ Cọc khụng xuống được độ sõu lớn, khú thi cụng khi phải xuyờn qua lớp sột cứng hoặc cỏt chặt dày.
+ Chiều dài đoạn cọc thi cụng nhỏ nờn số lượng mối nối lớn, khú kiểm tra chất lượng mối nối cọc trong quỏ trỡnh thi cụng
2) Múng cọc khoan nhồi: Là dạng múng cọc thay thế. - Ưu điểm:
+ Cú thể khoan đến độ sõu lớn, cắm sõu vào lớp đất chịu lực tốt nhất . + Kớch thước cọc lớn, sức chịu tải của cọc rất lớn, chịu tải trọng động tốt.
+ Khụng gõy chấn động trong quỏ trỡnh thi cụng, khụng ảnh hưởng đến cụng trỡnh xung quanh
- Nhược điểm:
+ Thi cụng phức tạp, cần phải cú thiết bị chuyờn dựng, kỹ sư cú trỡnh độ và kinh nghiệm, cụng nhõn lành nghề
+ Khú kiểm tra chất lượng lỗ khoan và thõn cọc sau khi đổ bờ tụng cũng như sự tiếp xỳc khụng tốt giữa mũi cọc và lớp đất chịu lực.
+ Giỏ thành thi cụng và thớ nghiệm kiểm tra chất lượng cọc lớn. + Cụng trường bị bẩn do bựn và bentonite chảy ra.
3) Múng cọc Barrette và tường chắn. -Ưu điểm:
+ Cọc barrete cũng là một dạng cọc khoan nhồi nờn nú cũng mang những ưu nhược điểm giống cọc khoan nhồi khi so sỏnh với cỏc phương ỏn cọc khỏc.
+ Cọc Barrette cú thể được chế tạo với kớch thước lớn do cấu tạo gầu đào nờn sức chịu tải của nú cũng lớn hơn cọc khoan nhồi, cú thể đạt đến 6000 tấn và rất ưu việt khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh cú nhiều tầng hầm vỡ nú cú thể làm tường Barrette chắn đất và tường bao của cỏc tầng hầm.
+ Tường chắn vừa cú tỏc dụng chịu lực như tường tầng hầm vừa cú chức năng như tường cừ và khả năng chống thấm rất tốt nờn cú thể sử dụng kết hợp để giảm chi phớ, đảm bảo khụng ảnh hưởng đến cụng trỡnh xung quanh.
- Nhược điểm:
+ Cọc Barrette chỉ dựng cho cỏc cụng trỡnh cú tải trọng lớn hoặc xõy dựng trờn nền đất yếu vỡ giỏ thành của nú rất cao. ở Việt Nam hiện nay chỉ cú một số ớt cụng ty cú thiết bị và khả năng thi cụng cho loại cọc này.
+ Phương phỏp tớnh toỏn phức tạp, chưa thống nhất. Thi cụng đũi hỏi thiết bị hiện đại, kỹ thuật phức tạp và cụng nhõn tay nghề cao.
7.2.2.Lựa chọn ph-ơng án cọc:
Xét về tải trọng : công trình có nội lực ở chân cột t-ơng đối lớn. Về điều kiện mặt bằng, nếu sử dụng cọc đóng hoặc ép thì số l-ợng cọc sẽ rất lớn, khó bố trí,
=> Do đó ta chọn ph-ơng án cọc khoan nhồi.
7.2.3.Các giả thuyết tính toán, kiểm tra cọc đài thấp :
- Sức chịu tải của cọc trong móng đ-ợc xác định nh- đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh h-ởng của nhóm cọc.
- Tải trọng truyền lên công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không truyền lên các lớp đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp xúc với đài cọc.
- Khi kiểm tra c-ờng độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì coi móng cọc nh- một khối móng quy -ớc bao gồm cọc, đài cọc và phần đất giữa các cọc. - Đài cọc xem nh- tuyệt đối cứng, cọc đ-ợc ngàm cứng vào đài.
- Tải trọng ngang hoàn toàn do đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
7.3.Sơ bộ kớch thƣớc cọc và đài cọc.
- Cọc cú đường kớnh D= 60cm,bố trớ 1216,cú A=24,132cm2,lớp bảo vệ a=7cm Cú chiều dài L = 40m
- Chọn chiều cao đài h2D10cm2.0,6 0,1 1,3 chọn h = 1,5m