Kiểm tra làm sạch mài sửa đầu điện cực.

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tiếp xúc phạm xuân hồng (chủ biên) (Trang 25 - 26)

* Trong thực tế chế tạo dự gia cụng thỡ bề mặt tiếp xỳc của đĩa điện cực vẫn cũn những lỗ li ti. Khi vận hành hơi nước và cỏc chất cú hoạt tớnh húa học cao thấm vào và đọng lại trong những lỗ nhỏ đú gõy ra cỏc phản ứng húa học tạo thành lớp màng mỏng rất giũn, khi quỏ trỡnh hàn diễn ra lớp màng này dễ bị bong ra. Do đú bề mặt tiếp xỳc bị mũn đi

+ Biện phỏp khắc phục

- Bụi lớp mỡ chống gỉ hoặc quột lớp sơn chống gỉ lờn bề mặt của đĩa điện cực.

* Oxy húa

Mụi trường xung quanh làm bề mặt tiếp xỳc bị oxi húa tạo thành lớp màng oxit trờn bề mặt của đĩa điờn tiếp xỳc, điện trở của lớp màng oxit rất lớn làm tăng điện trở tiếp xỳc gõy nờn núng tại tiếp điểm. Mức độ gia tăng điện trở tiếp xỳc do bề mặt tiếp xỳc cũn tựy thuộc vào nhiệt độ ở nhiệt độ càng cao thỡ oxit húa càng mạnh.

Biện phỏp khắc phục

- Sử dụng vật liệu làm điện cực khụng bị oxy húa hoăc oxy húa thấp. - Mạ điện cỏc điện cực tiếp điểm: Với điện cưc bằng đồng ta mạ bằng thiếc, mạ bạc, mạ kẽm cũn điện cực thộp mạ niken, kẽm....

- Mỗi tiếp điểm cú một điện thế nhất định. Khi kim loại cú điện thế húa học khỏc nhau khi tiếp xỳc, giữa chỳng cú một hiệu điện thế. Khi tiếp xỳc cú nước xõm nhập sẽ cú dũng điện chạy qua và kim loại cú húa học õm sẽ bị ăn mũn trước làm hỏng điện cực

Biện phỏp khắc phục

- Khi thiết kế chế tạo thiết bị ta nờn chọn những vật liệu cú điện thế húa học giống nhau hoặc gần giống nhau cho từng cặp điện cực.

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tiếp xúc phạm xuân hồng (chủ biên) (Trang 25 - 26)