Thương nhớ tán rừng

Một phần của tài liệu 473small (Trang 34)

Vuốt mèo xé vỏ chợ đêm Mầm hoang nhú những tược mềm leo trăng Rùng mình trời đổ sao băng Một cơn chớp mắt đổi bằng dửng dưng Tơi ngồi thương nhớ tán rừng Nhớ cái trầm mặc của từng gốc cây Lưỡi dao rạch lớp vỏ dày Sữa cây nhiễu giọt nuơi ngày dần lên.

Đơng Sơn

Những cơn mưa cuối mùa của Tây Nguyên đang thưa dần, cũng là thời điểm người lao động các cơng ty cao su đang chạy đua với phong trào thi đua 3 tháng nước rút cuối năm, là giai đoạn quyết định thực hiện sản lượng của năm. Đây cũng là thời điểm mà một trọng trách khác đang đặt nặng trên vai CB.CNV các cơng ty cao su. Đĩ là chống cháy.

Thời tiết khắc nghiệt được dự báo đã làm cơng tác chống cháy vườn cây cao su thêm khẩn trương. Ban chỉ đạo PCC của các cơng ty bắt đầu được kiện tồn, xây dựng phương án và tiến hành rà sốt các tồn tại cần khắc phục của những năm trước. Tinh thần sẵn sàng đối phĩ với giặc lửa được quán triệt đến tồn thể người lao động, với phương châm bằng mọi giá phải giữ được vườn cây, bảo vệ tuyệt đối an tồn tài sản của Nhà nước. Cơng cụ hỗ trợ được trang bị tối đa, các giải pháp được đồng loạt triển khai, người lao động lo chăm sĩc vườn cây, dãy cỏ bao lơ chống cháy đúng quy trình kỹ thuật, nhiều bảng thơng tin tuyên truyền về phịng chống cháy nổ được treo ở những điểm người dân thường xuyên qua lại.

Bên cạnh đĩ nhiều chịi gác được “nâng cấp” hoặc làm mới, máy bơm nước và máy thổi lá được tân trang với cơng suất tối đa, xe chở mủ rồi sẽ “chuyển mình” thành xe chở nước sẵn sàng ứng phĩ với “giặc lửa”. Chương trình phối hợp giữa đơn vị cao su và địa phương hoặc cơ quan quân sự trên địa bàn được kiện tồn và điều chỉnh theo thực tế, lực lượng bảo vệ được

bổ sung và tăng dần theo thời điểm để đẩy mạnh cơng tác tuần tra, canh gác ...

Rồi đây, cái giá rét của Tây Nguyên và oi bức nơi biên giới như thử thách lịng kiên nhẫn của lực lượng trực gác, những bữa cơm vội hay gĩi mì tơm trên lơ sẽ

Một phần của tài liệu 473small (Trang 34)