Tìm hiểu cấu tạo và ghi các số liệu định mức của động cơ.

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện 2 (Trang 29 - 31)

Mục tiêu:

Trình bầy được cấu tạo và xác định đúng các thơng số cơ bản của động cơ khơng đồng bộ ba pha

1.1. Cấu tạo động cơ điện khơng đồng bộ ba pha Stator (phần tĩnh)

Stator gồm cĩ: Lõi thép, dây quấn và vỏ máy

Lõi thép stator (mạch từ) chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện (thép silic) hình trịn được đập rãnh phía trong theo hướng tâm, sau đĩ ghép cách điện với nhau tạo thành hình trụ rỗng với các rãnh đặt dây quấn. Lõi thép được ép vào trong vỏ máy.

Dây quấn: Dây quấn của stator được đặt vào các rãnh của lõi thép và cách điện tốt đối với rãnh.

Vỏ máy: Để cố định lõi sắt và dây quấn khơng dùng làm mạch dẫn từ. Thường làm bằng gang hay thép tấm hàn lại.

Rotor (phần quay)

Gồm cĩ lõi thép, dây quấn

Lõi thép: dùng thép kỹ thuật điện như stator, lõi sắt được ép lên trục quay, phía ngồi cĩ xẻ rãnh đễ đặt dây quấn

Dây quấn: Cĩ hai loại:

Loại rotor kiểu dây quấn: Là rotor cĩ dây quấn giống như dây quấn của sator. Dây quấn 3 pha của rotor thường được đấu hình sao, cịn ba đầu kia nối vối ba vành trượt đặt cố định ở một đầu trục và thơng qua chổi than đấu với mạch điện bên ngồi. Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor được nối ngắn mạch như (Hình 2-1).

Loại rotor kiểu lồng sĩc: Cấu tạo của loại dây quấn này khác với dây quấn stator. Trong mỗi rãnh của stator đặt vào thanh dẫn bằng đồng hoặc bằng nhơm dài ra khỏi lõi sắt và được nối tắt ở hai đầu bằng hai vành ngắn mạch bằng đồng hoặc bằng nhơm mà người ta thường quen gọi là lồng sĩc (Hình 2-2

Khe hở trong máy điện khơng đồng bộ rất nhỏ (từ 0,2 đến 1 mm trong máy điện cỡ nhỏ và vừa), càng nhỏ càng tốt để hạn chế dịng từ hĩa lấy từ lưới điện vào. Kết cấu của động cơ điện khơng đồng bộ rotor lồng sĩc và rotor dây quấn được trình bày trên (Hình 2-3, Hình 2-4)

Hình 2-1 Rotor dây quấn của động cơ khơng đồng bộ

Hình 2-4. Động cơ điện khơng đồng bộ rotor dây quấn.

1.2.Các đại lượng định mức:

Máy điện khơng đồng bộ cĩ các đại lượng định mức đặc trưng cho điều kiện kỹ thuật của máy. Các trị số này do nhà máy thiết kế, chế tạo qui định và được ghi trên nhãn máy. Máy điện khơng đồng bộ chủ yếu làm việc ở chế độ động cơ nên trên nhãn máy chỉ ghi các trị số làm việc của chế đơ động cơ ứng với tải định mức.

Cơng suất định mức ở đầu trục (cơng suất đầu ra) Pđm (kW, W) hoặc Hp, 1Cv = 736 W (theo tiêu chuẩn Pháp); 1kW = 1,358 Cv; 1Hp = 746 W (theo tiêu chuẩn Anh)

-Dịng điện dây định mức Iđm (A) -Điện áp dây định mức Uđm (V) -Kiểu đấu sao hay tam giác -Tốc độ quay định mức nđm -Hiệu suất định mức đm

-Hệ số cơng suất định mức cos đm Cơng suất định mức mà động cơ điện tiêu thụ:

đm đm đm đm đm đm P U I P1 3 cos đm đm đm đm đm U I P 3 cos Mơmen định mức ở đầu trục: ( ) ) / ( ) ( 975 . 0 81 , 9 1 KGM ph vg n W P P M đm đm đm đm

Một phần của tài liệu Giáo trình máy điện 2 (Trang 29 - 31)