Dạy bài mới: (30 phút) HĐ1: Làm việc cả lớp

Một phần của tài liệu giao an lơp 4 tuan 20 (Trang 26 - 31)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

3. Dạy bài mới: (30 phút) HĐ1: Làm việc cả lớp

HĐ1: Làm việc cả lớp .

GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:

- Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghã Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng …

HĐ2: Làm việc cả lớp.

GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.

HĐ3: Thảo luận nhóm.

- 2 HS trả lời câu hỏi.

HS lắng nghe.

HS thảo luận nhóm để thuật lại được trận Chi Lăng theo các câu hỏi sau:

+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ? + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?

+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao ?

+ Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào?

HĐ4 : Làm việc cả lớp.

Cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:

+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?

+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?

GV nhận xét, kết luận.

4. Củng cố, dặn dò: (4 phút) Nhận xét tiết học .

Chuẩn bị bài “Nhà hậu Lê và việc quản lí đất nước”.

- HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo.

HS thảo luận và trả lời.

- Đại diện các nhóm lên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc nội dung bài học.

- HS lắng nghe.

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNGI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT 1).

- Buớc đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết dàn ý của bài giới thiệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Ổn định: (1 phút) 1. Ổn định: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Dạy bài mới: (30 phút)

* Giới thiệu bài

* Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập 1 và trả lời câu hỏi:

Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào?

+ Kể lại những nét đổi mới nói trên . GV nắm dàn ý bài giới thiệu.

- Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung )

- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.

- Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em vệ sự đổi mới đó.

Bài 2 : GV giúp học sinh xác định yêu cầu của đề bài.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.

Theo dõi học sinh làm.

Gọi học sinh trình bày, nhận xét chốt kiến thức.

4. Củng cố, dặn dò: (4 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

… những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.

Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết tròng lúa nước 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi . nhề nuôi cá phát triển … - 2 em đọc dàn ý.

HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu .

- HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương:

+ Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp.

+ HS bình chọn người giới thiệu hay. - HS lắng nghe.

Toán: Tiết 100

PHÂN SỐ BẰNG NHAUI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- HS cả lớp:

+ Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. + Làm được bài tập 1

- HS khá, giỏi làm được bài tập 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Ổn định: (1 phút) 1. Ổn định: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS chữa bài tập về nhà.

GV nhận xét chung, cho điểm.

3. Dạy bài mới: (30 phút)

HĐ1 : Hướng dẫn HS nhận biết 3 6

4=8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. Cho HS quan sát hai băng giấy và trả lời + Hai băng giấy như thế nào?

+ Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau? Và đã tô màu mấy phần? + Em hãy đọc phân số chỉ số phần đã tô màu của băng giấy?

Tương tự hỏi để HS nhận ra: Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần , tức là tô màu 6

8 băng giấy. So sánh phần tô màu của 2 băng giấy? GV giúp HS rút ra kết luận.

GV giới thiệu: 3

4 và 6

8 là 2 phân số bằng nhau.

Hỏi: Làm thế nào để từ phân số 3

4 để có phân số 6

8?

GV hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.

HĐ2: Thực hành.

1 em lên chữa bài tập 3. HS nhận xét.

HS trả lời . … bằng nhau

… chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần tức là tô màu 3 phần. 3 4 băng giấy. - Bằng nhau. Như vậy 3 4 băng giấy bằng 6 8 băng giấy. → Phân số 34 = phân số 68 HS trả lời: 3 3 2 6 4 4 2 8 × = = × và 6 6 : 2 3 8=8 : 2 = 4 - 2 em đọc SGK.

Bài 1: GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.

- Cho cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. GV cùng học sinh nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2, 3: Dành cho HS khá, giỏi.

GV cho HS làm vào vở, nhận xét chữa bài. Gọi 2 em lên bảng.

GV giúp học sinh chốt kiến thức.

GV gọi học sinh nêu lại tính chất cơ bản của phân số.

4. Củng cố, dặn dò: (4 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà làm bài và học bài.

- 1 em đọc yêu cầu của bài.

Lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.

Lớp đổi vở kiểm tra bài bạn làm, nhận xét.

- HS làm bài vào vở.

- 2 em lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét bài bạn làm.

- 2 em nêu lại.

Một phần của tài liệu giao an lơp 4 tuan 20 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w