- Giải độc tố uốn vỏn (vi khuẩn Clostridium tetani) Giải độc tố bạch hầu (Corynebacterium diphtheriae)
Chuỗi α (44 KD), Chuỗi β2-microglobulin (12 KD)
Chuỗi α1, α2 và α3, mỗi domain khoảng 90 axit amin. Phần xuyờn màng gồm 25 axit amin và phần nội bào 30 axit amin.
MHC loại I cú trờn bề mặt cỏc tế bào cú nhõn của cơ thể - Tế bào lympho T và B, bạch cầu đa nhõn
- Tế bào của phần lớn cỏc cơ quan, tổ chức
- Khụng cú trờn tế bào khụng nhõn như hồng cầu.
Vai trũ của MHC loại I là gắn với cỏc siờu khỏng nguyờn nội sinh
Cỏc siờu khỏng nguyờn này là một peptit cú 9 axit amin.
Peptit KN nhờ bộ mỏy Golgi của tế bào chuyển ra ngoài màng tế bào trong khuụn khổ: peptit KN + MHC lớp I để khỏng nguyờn được trinh diện với tế bào TCD8.
Tế bào TCD8 cú TCR (cell receptor) tương ứng với khỏng nguyờn sẽ tiến tới nhận biết khỏng nguyờn nằm trờn phõn tử MHC lớp 1.
TCD8 sẽ mẫn cảm trở thành khỏng thể tế bào và tiờu diệt cỏc tế bào đớch cú phức hợp KN + MHC lớp 1.
MHC loại II
Khụng như MHC loại I, cỏc phõn tử MHC loại II chỉ cú trờn một số loại tế bào của hệ miễn dịch, như cỏc tế bào trỡnh diện khỏng nguyờn chuyờn nghiệp (đại thực bào, tế bào tua- Dendritic cells) hoặc cỏc lympho B đó hoạt húa.
Cỏc tế bào này thực bào cỏc khỏng nguyờn, "biờn tập" chỳng thành cỏc đoạn peptide trước khi gắn với MHC loại II rồi phơi bày trờn màng tế bào.
Cấu tạo MHC loại II gồm hai chuỗi polypeptide xuyờn màng α và β.
Mỗi chuỗi gúp một domain (α1 và β1) tạo nờn vị trớ gắn mẩu peptide.