Phƣơng pháp 1: Tính toán xác định chi phí – hiệu quả của giải pháp quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí

Một phần của tài liệu 3051-btnmt-tcmt_Signed-đã nén (Trang 33 - 34)

IV. Hiện trạng công tác quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí

1.Phƣơng pháp 1: Tính toán xác định chi phí – hiệu quả của giải pháp quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí

pháp quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí

Tính toán xác định chi phí - hiệu quả của một giải pháp quản lý chất

lượng môi trườngkhông khí được thực hiện theo các bước sau:

- Đánh giá chi phí: xác định tổng các chi phí hàng năm (chi phí đầu tư, chi

phí vận hành, chi phí nhân công, và chi phí khác nếu có) để thực hiện giải pháp quản lý chất lượng môi trườngkhông khí;

- Đánh giá hiệu quả giảm phát thải: xác định lượng phát thải của các chất ô nhiễm không khí theo quy định tại QCVN 05: 2013/BTNMT (tấn) giảm được

hàng năm (trừ các thông số Pb và O3) khi thực hiện một hoặc nhiều giải pháp quản lý chất lượng môi trường không khí so với trường hợp không thực hiện giải pháp quản lý chất lượng môi trườngkhông khí;

- Chi phí - hiệu quả của một giải pháp quản lý chất lượng môi trường

không khí được tính toán bằng cách lấy tổng các chi phí hàng năm để thực hiện giải pháp đó chia cho lượng phát thải giảm được hàng năm trong trường hợp thực hiện giải pháp đó (VNĐ/tấn).

2. Phương pháp 2: Áp dụng công cụ mô hình trong thực hiện đánh giá

chi phí - hiệu quả của giải pháp quản lý chất lượng môi trường không khí

Một số công cụ có thể xem xét lựa chọn áp dụng để thực hiện đánh giá

chi phí - hiệu quả của giải pháp quản lý chất lượng không khí như:

- Mô hình GAINS (https://gains.iiasa.ac.at/models/index.html): người sử dụng có thể lựa chọn các giải pháp kiểm soát phát thải phù hợp trong số

khoảng 2000 giải pháp và chi phí tương ứng của chúng được tích hợp sẵn trong mô hình GAINS. Mô hình GAINS có thể được sử dụng như sau: (i) Phân tích kịch bản: xác định các quá trình phát thải từ nguồn đến tác động, cung cấp thông

khác nhau; (ii) Tối ưu hóa: xác định các giải pháp kiểm soát phát thải đáp ứng các mục tiêu về chất lượng không khí và khí nhà kính với chi phí nhỏ nhất.

- Mô hình CoST (https://www.epa.gov/economic-and-cost-analysis- air-pollution-regulations/cost-analysis-modelstools-air-pollution), mô hình LEAP-IBC (https://leap.sei.org). Người sử dụng có thể xác định mức giảm phát thải và các chi phí kỹ thuật cho các giải pháp kiểm soát ô nhiễm áp dụng

đối với các nguồn điểm, nguồn diện và nguồn di động.

Một phần của tài liệu 3051-btnmt-tcmt_Signed-đã nén (Trang 33 - 34)