Mạch điều chỉnh điện áp máy phát bằng vi mạch:

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử cơ bản (Trang 55 - 56)

2 .1 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động mạch điều chỉnh điện áp bán dẫn:

2.2.2 Mạch điều chỉnh điện áp máy phát bằng vi mạch:

a. Sơ đồ:

Hình 3.5: sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp máy phát 3 pha gồm: A: Am pe kế Kđ: khoá điện T1, T2, T3: Transitor Д2, Д3: điốt ổn áp R, R1, R2, R4, R5: các điện trở R3: Biến trở

Hình 3.5: mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện bằng vi mạch

b. Hoạt động:

- Điện áp máy phát thấp hơn điện áp hiệu chỉnh, điốt ổn áp Д2, Д3 chưa bị đánh thủng thì Transitor T3 khoá, thì có các dòng điện sau đây:

+ Mạch điện bộ phận phân phối:

Cực “+” ắc quy → khoá điện BK → B → R4 → R3 → mát. + Mạch điện điều khiển tranzitor T1:

Cực “+” ắc quy→ B→ R5→ B2- e2→ B1 - e1 → R→ mát. + Mạch kích thích máy phát:

Cực “+” ắc quy→ B3→ Wkt→ Ш → k1→ e1 → R→ mát.

- Điện áp máy phát cao hơn điện áp hiệu chỉnh:thì đi ốt ổn áp Д2, Д3 bị đánh thủng làm cực B3 của transitor T3 nối mát, tranzitor T3 dẫn và có dòng gốc và dòng góp của T3 sẽ đi qua cực phát e3 , và e1 của T1 làm điện thế e1 dương hơn (khi chưa mở Д2, Д3, ) làm giảm dòng kích thích máy phát, làm giảm điện áp máy phát ...khi điện áp máy phát thấp ngưỡng đánh thủng Д2, Д3, thì Д2, Д3, lại đóng làm T3 khoá, T1, T2 dẫn điều khiển dòng kích thích máy phát lớn. Cứ như vậy bộ điều chỉnh sẽ điều chỉnh điện áp máy phát phát ra ổn định trong một khoảng thích hợp.

2.2.3 Mạch điều chỉnh điện áp máy phát bằng IC (như hình 3.15). 3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử cơ bản (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)