2.3.1. Mô hình phân tích hi u qu kinh t xã h i ệ ả ế ộ
Bảng 2.26 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội
Chỉ tiêu Kí hiệu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chi phí nhân công V 313.068.704.923 470.090.929.063 804.625.560.087 985.581.432.684 1.052.061.046.068 Chi phí lãi vay I 73.196.281.440 54.981.032.499 61.109.042.390 115.367.610.418 154.416.694.276 Thuế T 140.139.917.319 182.522.947.797 253.343.891.442 318.546.938.766 282.174.591.374 Lãi ròng NI 450.488.049.260 724.856.448.060 959.923.347.147 1.193.924.957.243 1.069.310.105.261 Tổng tài sản A 3.587.986.910.163 4.492.245.832.811 6.437.895.556.604 8.602.964.421.816 8.483.146.098.451 Số lao động L 3.951 4.969 5.648 6.087 6.011 ES 247.252.076,2 288.277.592,6 368.095.226,8 429.344.659 425.546.903,5
Từ bảng trên, ta thấy rằng các ch sỉ ố ES của doanh nghiệp hiện nay đang ở mức cao và có xu
hướng tăng dần qua các năm cho thấy doanh nghiệp đang phát triển và góp phần lớn vào hi u qu kinh t ệ ả ế
của toàn xã hội. Cụ thể, doanh nghiệp có ch sỉ ố ES thấp nhất là vào năm 2016 (ES = 247.252.076,2) và
tăng nhanh vào những năm sau đó với ES cao nhất là 429.344.659 vào năm 2019. Tuy nhiên, chỉ số này bị đã giảm vào năm 2020 với ES=425.546.903,5.
Quy mô doanh nghiệp về nhân lực lao động cũng như chi phí nhân công cũng tăng dần qua các năm (từ năm 2016 đến năm 2019). Ban đầu chỉ 3.951 lao động với chi phí 313.068.704.923 vào năm 2016 đã tăng lên thành 6.087 lao động với chi phí 985.581.432.684 vào năm 2019, cho thấy doanh nghiệp đã giải quyết được vấn đề việc làm cho thêm rất nhiều người. Không những thế, với quy mô nhân viên chỉ tăng chưa gấp đôi nhưng chi phí nhân công đã tăng hơn 3 lần cho thấy phúc lợi của người lao động đã tăng lên qua hàng năm. Điều này không chỉ tốt cho người lao động mà còn cho họ có thêm động lực để có thể tiếp tục cống hiến hết mình vì mục tiêu chung của công ty. Mặt khác, vào năm 2020, doanh nghiệp
48
đã phải giảm quy mô công nhân từ 6.087 công nhân xuống 6.011 công nhân nhưng chi phí cho công nhân lại tăng lên cho thấy đây là một năm phát triển không tốt của doanh nghiệp.
Có thể thấy rằng, lãi ròng của doanh nghiệp luôn dương và tăng khá nhanh từ năm 2016 đến năm 2019. Cụ thể, lãi ròng thấp nhất là vào năm 2016 với NI = 450.488.049.260 và cao nhất là vào năm 2019 với NI = 1.193.924.957.243. Mặt khác, thuế mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nước được dựa trên lãi ròng mà doanh nghiệp có được nên do đó cũng tăng lên nhanh. Chính vì vậy, doanh nghiệp hiện đang trên đà phát triển và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Thế nhưng, cũng giống như các yếu tố trên thì vào
năm 2020, lãi ròng và thuế doanh nghiệp nộp nhà nước bị giảm so với năm 2019. Cụ thể là lãi ròng của doanh nghiệp năm 2020 chỉ đạt 1.069.310.105.261 còn thuế nộp Nhà nước là 282.174.591.374 (đã giảm khá nhiều so với năm 2019).
Bên cạnh đó, lượng chi phí vay của doanh nghiệp tăng dần qua hằng năm (từ 73.196.281.440 năm 2016 đến 154.416.694.276 năm 2020) đã cho thấy doanh nghiệp không hề giảm các khoản vay của mình mà ngược lại còn tăng thêm. Từ đó, thấy được doanh nghiệp đang cố gắng mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thông qua việc tăng thêm các khoản vay và tăng thêm các khoản trả chậm để có thêm nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Nhìn chung, từ năm 2016 đến năm 2020, doanh nghiệp có các chỉ số như lãi ròng, thuế, số lượng lao động, chi phí cho người lao động phát triển khá tốt và có những đóng góp lớn cho xã hội, thế nhưng vào năm 2020 thì những chỉ số này bị giảm sút. Nguyên nhân chính là do năm 2020 dịch Covid 19 đã ảnh -
hưởng đến nền kinh tế chung của toàn cầu. Do đó, tất cả các doanh nghiệp không chỉ trong nước mà còn cả nước ngoài đều bị ảnh hưởng nặng nề và có thể dẫn đến thua lỗ hoặc phá sản. Không những thế, ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp lại là vàng bạc, đá quý nên rất khó có thể kinh doanh được trong tình hình dịch bệnh và nền kinh tế không tốt. Vậy mà doanh nghiệp vẫn tiếp tục phát triển, có lãi ròng và góp phần vào sự phát triển của kinh tế xã hội. Vì thế, có thể nói rằng doanh nghiệp đã có một phương án tốt để kinh doanh cho dù trong điều kiện như trên.
2.3.2. Mô hình phân tích hi u qu tài chính ệ ả
Hiệu qu tài chính là vả ấn đề quan tâm c a củ ảnhà đầu tư bên trong, bên ngoài cũng như các bên
liên quan c a doanh nghi p. Th t vủ ệ ậ ậy, nhà đầu tư bên trong cần hiểu rõ được hiệu qu tài chính c a doanả ủ h nghiệp đểđiều hành doanh nghiệp đượ ốt hơn trong tương lai, tránh nhữc t ng sai sót hay tổn thất vô ích.
Còn nhà đầu tư bên ngoài thì đó là cơ sởđể h cân nh c các quyọ ắ ết định đầu tư vào doanh nghiệp một cách hợp lí cũng như có bước điều chỉnh nguồn vốn phù hợp. Ngoài ra hiệu quảtài chính còn như một thước
Hiệu qu tài chính cả ủa doanh nghiệp được đánh giá dựa trên 2 quan điểm như sau:
Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả tài chính doanh nghiệp là để chỉ hiệu quả của những việc như huy động vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn trong quá trình kinh doanh như thế nào?
Quan điểm thứ hai: Hiệu quả tài chính chỉ là hiệu quả của việc huy động vốn. Trong khi đó, hiệu quả quản lý, sử dụng vốn thuộc về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.27 Phân tích hiệu quả tài chính Chỉ tiêu
Ký
hiệu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu NS 8.564.590.490.217 10.976.836.889.964 14.571.135.744.850 17.000.681.080.523 17.510.788.650.999 Tổng tài sản A 3.587.986.910.163 4.492.245.832.811 6.437.895.556.604 8.602.964.421.816 8.483.146.098.451 Tỷ số doanh thu/ Tổng tài sản TAT 2,387 2,4435 2,2633 1,9761 2,0641 Giá vốn hàng bán Csx 7.153.297.291.319 9.064.872.939.048 11.792.052.183.391 13.539.967.588.262 14.076.055.770.112 Chi phí quản lí Cql 133.281.909.539 187.936.351.549 345.868.153.940 475.831.697.930 505.572.794.605 Chi phí bán hàng Cbh 553.623.183.284 774.978.169.326 1.170.069.069.426 1.361.807.553.507 1.420.855.653.447 Chi tài chính Ctc 181.560.472.623 56.475.629.564 66.345.864.211 133.678.118.497 161.541.087.492 Chi phí khác Ck 3.868.981.822 1.384.144.655 2.734.037.354 4.264.680.599 8.638.683.094 Thuế thu nhập Ttn 140.139.917.319 182.522.947.797 253.343.891.442 318.546.938.766 282.174.591.374 Lợi nhuận ròng NI 450.488.049.260 724.856.448.060 959.923.347.147 1.193.924.957.243 1.069.310.105.261 Lợi nhuận ròng/
Doanh thu NI/NS
0,0526 0,066 0,066 0,0702 0,0611
Tỷ số lợi
50 Tổng tài sản VCSH E 2.968.853.552.280 6.892.540.482.000 11.090.620.949.930 18.627.565.918.720 18.245.461.656.660 Số nhân VCSH 2,3915 1,523 1,719 1,8795 1,6183 Tỷ số lợi nhuận/ VCSH ROE 0,1517 0,1052 0,0866 0,0641 0,0586
Có thể thấ ằy r ng, v n ch s h u c a doanh nghiố ủ ở ữ ủ ệp nhìn chung được tăng dần qua hàng năm. Cụ
thể ố, v n ch sủ ở h u là th p nhữ ấ ất vào năm 2016 với 2.968.853.552.280 và được tăng lên cao nhất là vào năm 2019 với 18.627.565.918.720. Với lượng vốn chủ sở hữu tăng lên nhiều lần cho thấy doanh nghiệp không chỉ phát triển lớn mạnh hơn khiến cho giá trị công ty cũng như giá cổ phiếu trên sàn chứng khoán tăng lên mà vốn chủ sở hữu còn được tăng thêm bởi các nhà đầu tư bên trong và bên ngoài thông qua các đợt phát hành cổ phiếu. Từ đó, ta thấy được hiệu quả trong việc huy động vốn của doanh nghiệp khi có nhiều nhà đầu tư muốn góp vốn vào.
Hiện nay, doanh nghiệp đang sử dụng nguồn vốn của mình để kinh doanh khá tốt khi mà doanh thu luôn luôn tăng qua các năm. Cụ thể, doanh thu của doanh nghiệp thấp nhất là vào năm 2016 với NS bằng 8.564.590.490.217 và tăng dần đến doanh thu cao nhất là vào năm 2020 với NS bằng 17.510.788.650.999. Tuy nhiên, tỷ số doanh thu trên tổng tài sản (TAT) của doanh nghiệp thì không được như vậy. Tỷ số này chỉ tăng trong năm 2017 (TAT = 2,4435) so với năm 2016 (TAT = 2,3870) và đã bị giảm sút vào 2 năm sau đó với TAT = 2,2633 (năm 2018) và TAT = 1,9761 (năm 2019). Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã tăng tổng tài sản của mình lên nhanh hơn so với phần tăng của doanh thu nên dẫn đến tỷ số TAT bị giảm. Qua đó, ta thấy được doanh nghiệp đã huy động được vốn khá tốt nhưng tuy vậy vẫn chưa quản lý được tốt đối với vốn đã được huy động thêm.
Bên cạnh đó, do doanh thu tăng nên lãi ròng của doanh nghiệp cũng tăng nhanh qua các năm từ 2016 đến 2019, và có phần giảm sút vào năm 2020. Vì thế, cũng giống như lãi ròng, tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu cũng tăng dần qua hằng năm và cũng bị giảm vào năm 2020. Từ đó, ta thấy được doanh nghiệp đã quản lý chi phí của mình khá tốt, cho dù doanh thu tăng lên hằng năm nhưng chi phí lại không tăng nhiều.
2.3.3. Mô hình ch s Z ỉ ố
Mô hình ch s Z: là m t công cỉ ố ộ ụdùng để ự d báo khảnăng xảy ra phá s n c a doanh nghi p. Mô ả ủ ệ
hình này s d ng nhi u t sử ụ ề ỷ ốđể ạ t o ra m t ch s v khộ ỉ ố ề ảnăng khó khăn tài chính. Và mô hình chỉ ố s Z của Altman đã sử dụng kỹ thuật thống kê để tạo ra chỉ số dự báo là một hàm tuyến tính của một số biến giải thích.
Đố ới v i doanh nghiệp đã cổph n hóa, chầ ỉ s ốZ được tính như sau:
Z=1,2X1+1,4X2+3,3X3+0,64X4+0,999X5
Trong đó:
X1: T s vỷ ố ốn lưu động/ T ng tài s n à Cho th y kh ổ ả ấ ả năng thanh toán của tài s n trên t ng v n. ả ổ ố
X2: T s l i nhu n gi l i/ T ng tài s n à Cho th y tu i c a doanh nghi p và khỷ ố ợ ậ ữ ạ ổ ả ấ ổ ủ ệ ảnăng tích lũy
lợi nhu n. ậ
X3: T s l i nhuỷ ố ợ ận trước lãi vay và thu / T ng tài s n (BEP) à Cho th y s c sinh l i c a công ty ế ổ ả ấ ứ ợ ủ độ ậc l p với thu ếvà đòn bẩy tài chính.
X4: T s giá th ỷ ố ị trường c a v n ch s h u/ Giá tr s sách c a t ng n à ủ ố ủ ở ữ ị ổ ủ ổ ợ
X5: T s doanh thu/ T ng tài s n (TAT) ỷ ố ổ ả
Theo Altman:
Với Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. Với 1,8 < Z < 2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thểcó nguy cơ phá sản. Với Z < 1,8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Bảng 2.28 Phân tích mô hình ch s Z ỉ ố
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng tài sản 3.587.986.910.163 4.492.245.832.811 6.437.895.556.604 8.602.964.421.816 8.483.146.098.451
Tài sản ngắn hạn 3.102.579.808.767 3.896.141.901.410 5.405.256.600.641 7.333.364.485.251 7.143.929.036.497
Nợ ngắn hạn 2.021.660.998.255 1.488.758.034.029 2.677.317.785.700 4.017.860.524.469 3.231.907.356.443
Vốn lưu động 1.080.918.810.512 2.407.383.867.381 2.727.938.814.941 3.315.503.960.782 3.912.021.680.054
Lợi nhuận giữ lại 204.803.379.260 539.662.042.760 691.551.534.847 850.049.532.473 714.210.365.978
Lợi nhuận trước lãi
vay và thuế (EBIT) 663.824.248.019 962.360.428.356 1.266.659.315.511 1.622.079.995.969 1.500.397.162.991 Giá thị trường của
VCSH 2.968.853.552.280 6.892.540.482.000 11.090.620.949.930 18.627.565.918.720 18.245.461.656.660
52 Doanh thu thuần 8.564.590.490.217 10.976.836.889.964 14.571.135.744.850 17.000.681.080.523 17.510.788.650.999
MÔ HÌNH CHỈ
SỐ Z Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
X1=TSNH/TS 0,3013 0,5359 0,4237 0,3854 0,4612 X2=LNGL/TS 0,0571 0,1201 0,1074 0,0988 0,0842 X3=EBIT/A 0,1850 0,2142 0,1968 0,1885 0,1769 X4=Giá trị thị trường VCSH/giá trị sổ sách của tổng nợ 1,4221 4,4679 4,1186 4,6272 5,6291 X5=Doanh thu/TS 2,3870 2,4435 2,2633 1,9761 2,0642 Z=1.2X1+1.4X2+3. 3X3+0.64X4+0.99 9X5 4,3467 6,8187 6,2051 6,1586 6,9197
Các ch s Z c a doanh nghiỉ ố ủ ệp qua các năm đề ở ứ ấu m c r t cao cho thấy đây là mộ ất d u hi u tệ ốt rằng doanh nghiệp đang nằm trong vùng an toàn và chưa có nguy cơ phá sản. Cụ thể chỉ s Z th p nh t là ố ấ ấ vào năm 2016 (Z = 4,3467), cao hơn nhiều so với Z = 2,99 và thậm chí còn cao hơn vào những năm sau.
Vì v y, doanh nghi p hiậ ệ ện đang phát triển khá t t và r t có tiố ấ ềm năng trong tương lai.
Tuy nhiên, ch sỉ ốnày không tăng ổn định theo th i gian mà có ph n giờ ầ ảm vào năm 2018 với ch ỉ
sốZ = 6,2051, năm 2019 (Z = 6,1586) so với năm 2017 (Z = 6,8187) nhưng vẫn ở m c rứ ất cao và đã tăng
lại vào năm 2020. Nguyên nhân là vào năm 2018 và năm 2019, tổng tài sản của doanh nghiệp được tăng
lên khá nhiều trong khi đó vốn lưu động, l i nhu n gi l i, l i nhu n gi lợ ậ ữ ạ ợ ậ ữ ại trước lãi vay và thu , giá th ế ị trường c a v n ch s hủ ố ủ ở ữu, doanh thu không tăng nhanh được như vậy dẫn đến h u h t các ch s X1, X2, ầ ế ỉ ố X3, X4, X5 đều giảm.
Hiệ ạn t i, công ty c n ti p tầ ế ục để phát triển và nâng cao chỉ sốZ hơn nữa. Dựa vào công thức tính các ch sỉ ốX, đểtăng chỉ ố s Z ta cần tăng các số ạ ở ử ố h n t s và gi m các s h ng m u s . Và ta nhả ố ạ ở ẫ ố ận thấy được, các ch s X1, X2, X3, X5 ỉ ố ởđây đều có chung m t m u s ộ ẫ ố đó là tổng tài s n c a doanh nghi p. ả ủ ệ
Tuy nhiên, doanh nghi p cệ ần đảm b o r ng vi c gi m t ng tài s n cả ằ ệ ả ổ ả ủa công ty nhưng vẫn phải đảm b o ả
đó, công ty cần rà soát k ỹ lưỡng, tìm ra nh ng lo i tài s n không góp ph n tr c ti p hay gián ti p vào viữ ạ ả ầ ự ế ế ệc tạo doanh thu cho công ty và bán nh ng tài sữ ản này đi.
Việc làm này không nh ng giúp cho doanh nghi p giữ ệ ảm được những tài s n không c n thi t trong ả ầ ế
tổng tài sản mà ti n nhề ận được khi bán nh ng tài sữ ản đó sẽ thêm vào vốn lưu động góp phần làm tăng chỉ
sốX1 hơn nữa. Ngoài ra với những tài sản này nếu để lại doanh nghiệp sẽ phải thực hiện khấu hao theo thời gian d n t i t i cho dù không có s dẫ ớ ớ ử ụng nhưng chúng vẫn s b gi m giá trẽ ị ả ịvà khi bán đi sẽ giúp làm gi m chi phí kh u hao và tả ấ ừđó làm tăng chỉ ố s X2, X3. M t khác, n u nh ng tài s n này hiặ ế ữ ả ện đang
bị nợthì khi bán đi sẽ ảm đượ gi c khoản n và chi phí lãi suợ ất trên khoản n này giúp cho công ty giợ ảm
đượ ổc t ng nợ. Với vi c giệ ảm được tổng nợ thì chỉ s X4 c a công ty s ố ủ ẽtăng lên.
Chính vì v y, vi c gi m nh ng tài s n không tr c ti p hay gián ti p góp ph n t o ra doanh sậ ệ ả ữ ả ự ế ế ầ ạ ốđã làm giúp làm tăng các chỉ số X và d n tẫ ới tăng chỉ s Z c a công ty. Không nh ng th doanh nghiố ủ ữ ế ệp cũng
cần xem xét bán đối với những tài sản ít tạo ra doanh số và có thể thay thế chúng bằng việc đi thuê ngoài
để cho chỉ s ốZ được tốt nh t. ấ
2.4. Phân tích hòa v n ố
2.4.1. Phân lo i chi phí ạ
Chi phí được phân thành 2 loại chính là định phí và biến phí. Định phí bao gồm định phí bán hàng
và định phí quản lí doanh nghiệp, còn biến phí được tính và phân bổ cho từng sản phẩm thành biến phí
đơn vị.
Bảng 2.29 Phân lo i chi phí ạ
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Định phí Khấu hao 34.398.406.238 39.339.871.537 42.101.648.087 61.066.130.585 72.154.867.041 Định phí bán hàng Chi phí nhân viên 236.023.873.950 349.843.698.389 550.869.671.123 653.073.707.061 686.547.472.373 Chi phí vật liệu quản lý 13.867.938.450 17.623.337.843 - - 106.063.237.322 Chi phí đồ dùng văn phòng 34.553.516.161 43.594.975.188 - - - Chi phí thuê cửa hàng - - 154.885.874.960 243.219.168.957 258.343.539.717
54 Chi phí quảng cáo, tiếp thị - - 134.119.367.395 146.451.795.516 146.040.903.385 Chi phí khác 137.884.248.782 193.488.681.375 140.379.616.368 83.005.836.314 88.148.586.627 Định phí quản lý doanh nghiệp Chi phí nhân viên quản lý 77.044.830.973 120.247.230.674 253.755.888.964 332.507.725.623 365.513.573.695 Chi phí vật liệu quản lý 41.247.500 1.292.246.253 12.144.426.640 15.703.473.853 12.944.672.439 Chi phí đồ dùng văn phòng 4.873.111.005 6.334.402.758 - - - Chi phí khác 37.062.334.847 42.362.525.794 56.700.214.560 56.212.948.634 49.713.228.346 Tổng định phí (F) 575.749.507.906 814.126.969.811 1.344.956.708.097 1.591.240.786.543 1.785.470.080.945 Biến phí Giá vốn hàng bán 7.153.297.291.319 9.064.872.939.048 11.792.052.183.391 13.539.967.588.262 14.076.055.770.112 Biến phí bán hàng Chi phí vật liệu mua ngoài 25.515.597.710 164.205.529.517 75.089.747.405 112.132.295.311 120.084.763.960 Biến phí quản lý doanh nghiệp Chi phí vật liệu mua ngoài 4.863.483.409 7.296.783.734 14.096.815.386 45.740.979.104 46.497.230.253 Thuế, phí và lệ phí 125.000.000 266.397.105 316.215.160 608.762.839 1.063.819.767