CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỀN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH 1 Xu hướng nhân cách

Một phần của tài liệu hiện tượng tâm lý cá nhân (Trang 25 - 32)

IV. NHÂN CÁCH VÀ CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH

2. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỀN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH 1 Xu hướng nhân cách

2.1. Xu hướng nhân cách

Xu hướng là một thuộc tính tâm lý điển hình nĩi lên phương hướng, chiều hướng phát triển nhân cách, bao hàm trong nĩ một hệ thống những động lực quy định tính lựa chọn thái độ và tính tích cực của con người hướng tới mục tiêu cĩ nhiều ý nghĩa đối với đời sống của bản thân.

Xu hướng nhân cách thường biểu hiện ở một số mặt chủ yếu: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, thế giới quan…

2.1.1. Nhu cầu: là sự địi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển.

- Bất cứ nhu cầu nào cũng cĩ mục đích và cĩ đối tượng thỏa mãn. Khi nhu cầu gặp đối tượng cĩ khả năng đáp ứng sự thỏa mãn thì lúc đĩ nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhắm tới đối tượng. Cùng một nhu cầu, nhưng mỗi người lại cĩ cách tiếp cận đối tượng và đạt được mục đích khác nhau.

- Ở con người cĩ rất nhiều loại nhu cầu, nhưng mức độ căng thẳng của chúng trong một thời điểm nào đĩ lại khác nhau, và khi đĩ nhu cầu nào mạnh nhất sẽ đĩng vai trị động cơ thúc đẩy con người hành động. Vì vậy, muốn thúc đẩy người khác làm theo ý mình thì cần phải tạo được động cơ làm việc ở họ, bằng cách: tìm hiểu những nhu cầu ở họ, tiếp theo là tìm cách thỏa mãn nhu cầu đĩ cho họ đồng thời hướng sự thỏa mãn nhu cầu đĩ vào việc thực hiện mục đích của mình => xem người ta cần gì nhất, muốn gì nhất? - Cĩ nhiều cách phân loại nhu cầu, nhưng cách phổ biến là chia nhu cầu thành 2 nhĩm chính:

+ Nhu cầu tự nhiên (nhu cầu sinh lý, nhu cầu vật chất): chủ yếu do bản năng sinh ra, cĩ cả ở người và vật, nhưng ở người đã được xã hội hĩa, khơng cịn bản tính tự nhiên nữa. Gồm: ăn, mặc, ở; nhu cầu an tồn, nhu cầu sinh dục và bảo tồn nịi giống… Loại nhu cầu này cĩ giới hạn về lượng và cĩ tính chu kỳ rõ rệt (nhu cầu nào đĩ của nhĩm này thỏa mãn khơng phải là nĩ đã chấm dứt). Đặc điểm của nhĩm này là sự căng thẳng càng mạnh thì cường độ càng lớn, nhưng khi thỏa mãn đến đỉnh cao thì lại cảm thấy chán nãn và mệt mỏi. VD: khi đĩi rất muốn ăn, nhưng khi đã no rồi thì thấy thức ăn lại chán.

+ Nhu cầu xã hội (nhu cầu tinh thần): chủ yếu do tâm lý tạo nên, nĩi lên bản chất xã hội của con người. gồm: nhu cầu lao động, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tình cảm, học tập, thẩm mỹ, nhu cầu về sự cơng bằng, nhu cầu thể hiện và tự thể hiện mình… Đặc điểm của nhĩm này là rất khĩ đo lường, khơng cĩ giới hạn, thường sâu và bền…

+ Một cách phân loại về nhu cầu mà tâm lý học cũng thường hay nhắc đến là cách phân loại của Abraham Maslow. Theo ơng, nhu cầu của con người được sắp xếp theo một trình tự nhất định, từ rất quan trọng đến ít quan trọng hơn. Các nhu cầu quan trọng được thỏa mãn trước. Ngay sau khi những nhu cầu quan trọng này được thỏa mãn thì nhu cầu quan trọng kế tiếp sẽ xuất hiện và thúc đẩy con người hoạt động để thỏa mãn những nhu cầu đĩ:

Nhu cầu sinh lý cơ bản Nhu cầu an tồn

Nhu cầu về quan hệ xã hội và tình yêu Nhu cầu được tơn trọng, ngưỡng mộ Nhu cầu thành đạt

2.1.2. Hứng thú: là thái độ của con người đối với sự vật hiện tượng nào đĩ vừa cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống, vừa đem lại cho họ những khối cảm.

Hứng thú cĩ một ý nghĩa hết sức quan trọng. Nĩ làm cho con người làm việc chăm chỉ, quên mệt mỏi, là nhân tố kích thích hoạt động của con người, kích thích khả năng tìm tịi, sáng tạo. Khi gây hứng thú ở con người, cần chú ý 2 đặc điểm: 1. phải làm cho đối tượng hứng thú cĩ cường độ kích thích mạnh, hấp dẫn, mới lạ và độc đáo; 2. Phải làm cho con người hiểu biết tương đối thấu đáo về nĩ.

2.1.3. Lý tưởng: là mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh mà con người vươn tới. Lý tưởng vừa cĩ tính hiện thực, vừa cĩ tính lãng mạn. Lý tưởng là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách, nĩ tạo động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người hoạt động và chi phối sự hình thành, phát triển của nhân cách.

2.1.4. Thế giới quan: là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động của con người. nĩ quyết định thái độ của con người đối với thế giới xung quanh, quyết định phẩm chất và phương hướng phát triển của nhân cách.

2.1.5. Niềm tin: là một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí được con người thể nghiệm, trở thành chân lý vững bền trong mỗi cá nhân. Niềm tin tạo cho con người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm đã chấp nhận.

2.2. Khí chất:

Khí chất là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, lời nĩi của con người. Khí chất biểu thị một số đặc điểm bề ngồi của hành vi, cử chỉ như sự năng nổ, hoạt bát, vội vàng, nĩng nảy, trầm tính hay sơi động… Nĩ khơng quyết định những nét tính cách, năng lực, trình độ cũng như giá trị đạo đức của con người. tuy nhiên, khí chất con người cũng liên quan mật thiết với tính cách, xu hướng, năng lực. Nĩ ảnh hưởng nhiều đến sự cư xử của con người, đến hiệu quả của hành động.

Cĩ nhiều cách phân loại khí chất, nhưng phổ biến hơn cả là quan điểm của I.P.Paplov. Theo ơng, khí chất phụ thuộc vào kiểu hoạt động thần kinh cao cấp của con người, được tạo bởi 2 quá trình thần kinh cơ bản: hưng phấn và ức chế, với 3 thuộc tính cơ bản: cường độ (mạnh – yếu), tính cân bằng (cân bằng – khơng cân bằng), tính linh hoạt (linh hoạt – khơng linh hoạt). Sự kết hợp theo các cách khác nhau giữa 3 thuộc tính này tạo ra 4 kiểu thần kinh chung cho con người, và tương ứng với nĩ là 4 kiểu khí chất:

* Khí chất linh hoạt (Kiểu thần kinh: mạnh, cân bằng, linh hoạt): loại người này thường nhận thức nhanh, phản ứng nhanh, hoạt bát, lạc quan, cĩ tác phong tự tin, dễ thích nghi với sự thay đổi của mơi trường, nhiều sáng kiến, đa mưu mẹo. Họ rất thích giao tiếp, giao thiệp rất rộng, hịa nhập với mọi người một cách nhanh chĩng… Loại người này

thường cĩ tài tổ chức, tài ngoại giao. Tuy nhiên, họ là người khơng sâu sắc, tình cảm dễ thay đổi, chan hịa với mọi người nhưng dễ hời hợt bề ngồi, hành động thường thiếu kiên trì, hay bỏ dở. => Hoạt động nhiệt tình, hiệu quả chỉ khi làm những cơng việc phù hợp với nhứng thú và thường được kích thích, nếu khơng dễ chán ngán và uể oải. Thích hợp với những cơng việc cĩ tính chất đổi mới, cĩ nội dung hoạt động sơi nổi, linh hoạt; cịn đối với những cơng việc đơn điệu, kém thú vị thì sẽ mau chĩng chán nãn. Cĩ thể đảm nhiệm những cơng việc yêu cầu sự nhanh nhẹn, tháo vát, nhạy bén, thường xuyên thay đổi.

* Khí chất nĩng nảy (kiểu thần kinh mạnh và khơng cân bằng): là người tỏ ra cĩ sức sống dồi dào, các hoạt động tâm lý bộc lộ mạnh mẽ. Thường là người thật thà, hay nĩi thẳng. Nhận thức tương đối nhanh nhưng khơng sâu sắc, dễ bị biểu hiện bề ngồi đánh lừa. Trong cơng việc, họ dũng cảm, hăng hái, sẵn sàng hiến thân vì sự nghiệp với tất cả lịng nhiệt tình; thường tỏ ra quả quyết nhưng dễ đi đến chỗ liều mạng. Họ thường vội vàng, hấp tấp khi đánh giá sự việc, phung phí sức lực. Trong quan hệ thường nĩng nảy, thậm chí đơi khi tỏ vẻ cục cằn, thơ bạo, dễ bị kích động, dễ cáu bẳn, nhưng khơng để bụng lâu. Họ thường nhanh chĩng say sưa với cơng việc, nhưng cũng nhanh xẹp. Họ ít cĩ khả năng làm chủ bản thân trong các trường hợp bất thường, ít cĩ khả năng đánh giá hành động của người khác một cách khách quan. Nếu được kích động, động viên thì sẵn sàng xơng lên khơng nề khĩ khoăn nguy hiểm; nhưng khi phạm phải một vài sai lầm, that bại thì nhanh chĩng mất hứng thú với cơng việc. Nên đối xử tế nhị, nhẹ nhàng, tránh phê bình trực diện; nếu gặp tình huống căn thẳng quá mức thì nên giải lao, chờ họ nguơi lại. Cĩ thể đảm nhiệm những cơng việc địi hỏi căng thẳng thần kinh nhưng khơng kéo dài, nhưng cơng việc cĩ tính chất mạnh bạo, ít nhiều sự mạo hiểm, cần phải hồn thành gấp.

* Khí chất bình thản: (mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt): thường cĩ tác phong khoan dung, điềm đạm; cĩ thể kiềm chế cảm xúc và những cơn xúc động. Trong quan hệ thường đúng mực, hơi kín đáo. Kiên trì, thận trọng, chu đáo trong cơng việc, làm việc đều đặn, cĩ mức độ, khơng tiêu phí sức lực một cách vơ ích. Họ thường nhận thức hơi chậm, nhưng sâu sắc và chín chắn. Thường chậm chạp, ít biểu lộ sự hẳng hái, hay do dự nên dễ bỏ lỡ thời cơ, nhìn bề ngồi tỏ ra thiếu nhiệt tình, thiếu cởi mở nên dễ bị đánh giá

là kinh người, phớt đời. Những người này thường thích hợp với cơng tác kế hoạch, tổ chức, nhân sự, những cơng việc địi hỏi tính cẩn thận và tính nguyên tắc. Cĩ thể đảm nhiệm những cơng việc địi hỏi sự căng thẳng thần kinh liên tục, những cơng việc cần sự cẩn thận, chín chắn.

* Khí chất ưu tư (yếu, khơng cân bằng, khơng linh hoạt): trơng cĩ vẻ ủy mị, yếu đuối, chậm chạp. Họ dễ sinh lo lắng, thiếu tự tin, dễ xúc động, thường sống trầm lặng, kín đáo, ngại va chạm, ngại giao thiệp. Họ nhận thức hơi chậm nhưng sâu sắc và tinh tế. Thường đắn đo, suy nghĩ chi tiết, thận trọng trong mọi chuyện sắp làm nên lường trước được những hậu quả. Họ cĩ tính kiên trì, chịu khĩ trong những cơng việc đơn điệu, tầm thường. Trong quan hệ với mọi người, tuy họ ít cởi mở nhưng tình cảm sâu sắc, bền vững và tế nhị. Nhìn chung, thường là người tốt, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, cĩ ý thức tổ chức, kỷ luật cao. Trong cơng việc, họ cần cĩ sự khuyến khích, động viên, tin tưởng giao việc cho họ và khơng nên phê bình, trách phạt một cách trực tiếp. Cĩ thể đảm nhiệm những cơng việc địi hỏi sự tỉ mỉ, chi tiết, cĩ tính ổn định cao, ít cần sự kết hợp với những người khác.

 Trong thực tế, ít cĩ người nào cĩ đơn thuần một kiểu khí chất mà thường là cĩ sự pha trộn các kiểu khí chất với nhau. Khi ta đánh giá khí chất của một người là căn cứ vào loại khí chất nào đĩ nổi bật nhất ở họ. Khơng cĩ loại khí chất nào tốt hoặc xấu hồn tồn, mỗi loại cĩ những ưu điểm và khuyết điểm riêng => phải hiểu rõ khí chất của người mình giao tiếp để cử xử, để giao việc cho phù hợp.

2.3. Tính cách:

Trong cuộc sống, ta thường dùng các từ tính tình, tính nết, tư cách, phẩm chất… để chỉ tính cách. Những nét tính cách tốt thường được gọi là đức tính, lịng, tinh thần; những nét tính cách xấu thường được gọi là thĩi, tật.

Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của nĩ đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng tương ứng. (Hoặc: tính cách là thái độ đã được củng cố trong những phương thức hành vi quen thuộc).

- Cấu trúc của tính cách: cấu trúc của tính cách rất phức tạp, bao gồm hệ thống thái độ và hệ thống hành vi.

+ Hệ thống thái độ: là bản chất, nội dung của tính cách, bao gồm 4 mặt:

• Thái độ đối với những người xung quanh thể hiện ở những nét tính cách như: lịng yêu thương con người, tính cởi mở, chân thành, cơng bằng, vị tha…

• Thái độ đối với cơng việc: thể hiện ở những nét tính cách như cần cù, sáng tạo, cĩ kỷ luật, yêu lao động…

• Thái độ đối với tập thể và xã hội: lịng yêu nước, thái độ chính trị, tinh thần hợp tác cơng đồng…

• Thái độ đối với bản thân: khiêm ngường, tự trọng, tự hào, tự ti, tinh thần tự phê bình… + Hệ thống hành vi: là mặt hình thức của tính cách, bao gồm mọi hành vi, cử chỉ, cách ăn nĩi của cá nhân. Đây chính là sự biểu hiện ra bên ngồi của hệ thống thái độ. Hệ thống hành vi chịu sự chi phối của hệ thống thái độ.

 Mối quan hệ giữa 2 hệ thống này (nội dung và hình thức) tạo ra nhiều kiểu người khác nhau: cĩ 4 kiểm người chính:

+ Nội dung tốt – hình thức tốt (“lịng dạ” tốt, nĩi năng hay): là người tồn diện, thường là người cĩ trình độ, cĩ hiểu biết và kinh nghiệm sống.

+ Nội dung tốt – hình thức xấu: bản chất tốt nhưng chưa từng trải, chưa biết cách thể hiện cái tốt ra bên ngồi qua hành vi, lời nĩi. Là loại người vụng về trong giao tiếp, trong quan hệ vì vậy họ rất hay bị hiểu nhầm là người xấu.

+ Nội dung xấu – hình thức tốt: thường là những người cơ hội, thủ đoạn, thiếu trung thực; thường dùng những hành vi, cử chỉ, lời nĩi để nịnh hĩt, tâng bốc người khác nhằm mục đích trục lợi cho riêng mình. Đây là loại người hết sức nguy hiểm.

+ Nội dung xấu – hình thức xấu: xấu tồn diện.

Những phẩm chất như: trung thành – phản bội, thực thà – giả dối, siêng năng – lười biếng, kiêu ngạo – khiêm tốn, dũng cảm – hèn nhát thường được gọi là những nét tính cách. Trong thực tế hiếm cĩ những người nào chỉ gồm tồn những nét tính cách tốt hoặc tồn những nét tính cách xấu. Ơû một cá nhân thường lẫn lộn những nét tính cách tốt và những nét tính cách xấu. Vì vậy, khi đánh giá một con người xấu hay tốt khơng chỉ

căn cứ một vài nét tính cách nào đĩ mà phải xem xét một cách tổng thể trong mối tương quan cơng việc, lĩnh vực hoạt động hay tính trầm trọng và mức độ ảnh hưởng của những nét tính cách đĩ đối với xã hội và những người xung quanh.

Tính thống nhất của nhân cách: khi nĩi về một nét nhân cách nào đĩ (thuộc tính, phẩm chất), thì chúng ta khơng nên đánh giá tự bản thân nĩ là tốt hay xấu, mà cần phải xem xét nĩ trong sự kết hợp, trong mối liên hệ với những nét nhân cách khác ở người đĩ. Tính ổn định của nhân cách: Các đặc điểm, phẩm chất nhân cách tương đối khĩ hình thành và cũng khĩ mất đi. Từng nét nhân cách cĩ thể bị thay đổi do cuộc sống, nhưng nhìn một cách tổng thể thì chúng vẫn tạo thành một cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định.

2.4. Năng lực

Năng lực là tổ hợp các đặc điểm độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đĩ đạt kết quả cao.

Từng đặc điểm riêng lẻ của cá nhân khơng phải là năng lực, năng lực phải là sự tổng hợp những đặc điểm độc đáo của cá nhân. VD: năng lực âm nhạc khơng chỉ cĩ trình độ thính giác âm thanh tốt, mà cịn phải cĩ nhiều đặc điểm khác: sự phong phú trong tưởng tượng sáng tạo về âm thanh, trí nhớ âm nhạc tốt, tính nhạy cảm của cơ quan phân tích thính giác, trạng thái xúc cảm đối với cuộc sống được thể hiện bằng âm thanh, nhạc điệu, sự say mê hứng thú với âm nhạc…

- Các mức độ của năng lực: thường được chia thành 3 mức độ:

+ Năng lực: là khả năng của con người cĩ thể thực hiện một loại hoạt động nào đĩ, làm cho hoạt động ấy đạt đến một kết quả nhất định.

+ Tài năng: là mức độ năng lực cao hơn, biểu thị sự hồn thành một cách sáng tạo một hoạt động nào đĩ.

+ Thiên tài: là mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị ở mức kiệt xuất, hồn chỉnh

Một phần của tài liệu hiện tượng tâm lý cá nhân (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w