CẤU TRÚC TỔNG QUÁ T:

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng) (Trang 102)

▪ Sơ đồ hệ thống nhiên liệu. Cho biết chỉ tên gọi các chỉ danh sau:

Hình 3.1. Sơ đồ tổng quát hệ thống cung cáp nhiên liệu

1/ ... 2/ ... 3/ ... 4/ ...

5/ ... 6/ ... 7/ ... 8/ ... ▪ Sơ đồ theo hình bên dưới. Cho biết tên gọi các chỉ danh sau:

1/ ... 2/ ... 3/ ... 4/ ... 5/ ...

▪ Cho biết sơ đồ theo hình bên. Cho biết tên gọi các chỉ danh sau: 1/ ... 2/ ... 3/ ... 4/ ... 5/ ... 6/ ... 7/ ... 8/ ...

Hình 3.2. Sơ đồ các chi thiết trên hệ thống nhiên liệu

2.1. BƠM NHIÊN LIỆU:

▪ Cho biết kiểu bơm nhiên liệu?

▪ Gọi tên các chỉ danh?

Hình 3.3. Cấu tạo bơm nhiên liệu

1/ ... 2/ ... 3/ ... 4/ ... 5/ ... 6/ ...

7/ ...

2.2.BƠM PHUN:

▪ Cho biết bơm phun dùng để làm gì?

▪ Trình bày nguyên lý của bơm phun?

Hình 3.4. Hệ thống sử dụng bơm phun ... ... ... ... ... 2.3.BỘ DẬP DAO ĐỘNG:

Hai hình vẽ dưới đây của bộ dập dao động nĩi lên điều gì?

Hình 3.5. Cấu tạo bộ dập dao động

a/ ... b/ ...

2.4. BỘ ĐIỀU ÁP:

Kiểm tra như sau:

Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1 Gá đồng hồ đo áp suất vào hệ thống nhiên liệu.

Đồng hồ đo áp suất, dụng cụ tháo lắp

Lắp chắc chắn khơng rò rỉ nhiên liệu

2 Nối tắt cực +B với cực Fp

của rơ le bơm. Giây nối tắc Đúng vị trí chân, chắc chắn

3 Bật cơng tắc máy về vị trí

“ON”. Đúng vị trí cơng tắc

4 Quan sát thật kĩ xem nhiên liệu cĩ bị rò rỉ khơng.

Nhiên liệu khơng rò rỉ

5 Tháo đường ống chân khơng tới bộ điều áp. Khơng làm hỏng đường ống chân khơng tới bộ điều áp. 6

Dùng bơm chân khơng điều khiển bằng tay, cung cấp

chân khơng đến bộ điều áp Bơm chân khơng

Độ chân khơng vừa đủ

7 Kiểm tra áp suất nhiên liệu

trong ống phân phối Đồng hồ đo áp Áp suất từ kgf/cm2 1,5-4

Bảng 3.1. Quy trình kiểm tra Bộ điều áp

3.6. Hình vị trí lắp đồng hồ đo áp suất 3.KIỂM TRA ÁP SUẤT BƠM NHIÊN LIỆU:

a) Kiểm tra áp lực sơ bộ:

Đây là bước kiểm tra rất quan trọng để xác định nguyên nhân hư hỏng của động cơ. Động cơ khơng hoạt động được cĩ thể do nhiên liệu khơng cung cấp, áp suất nén của động cơ quá thấp, hệ thống đánh lửa hoạt động khơng hiệu quả…..

Bước1: Sử dụng điện áp ắc qui phải trên 12V.

Bước 2: Bật cơng tắc máy “ON” và bơm xăng hoạt động nhưng khơng được khởi động máy.

Bước3: Dùng kềm bĩp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra sự tăng áp bằng giác quan, hoặc quan sát sự nâng nhẹ của con vít trên bộ dập dao động.

Hình 3.7. Sự thây đổi của vít trên bộ dạp dao động b) Kiểm tra áp lực nhiên liệu:

Sử dụng đồng hồ, kiểm tra áp lực cung cấp cho hệ thống. Vị trí gá lắp đồng hồ đo cĩ thể ở ống phân phối, kim phun khởi động lạnh, hoặc lọc nhiên liệu.

- Quy trình kiểm tra

Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1 Kiểm tra điện áp ắc quy Đồng hồ VOM Điện ắc qui phải trên 12 V.

2 Gá đồng hồ đo áp lực nhiên liệu vào hệ thống Dụng cụ tháo lắp, Đồng hồ đo áp Đúng vị trí chân, chắc chắn 3

Cho bơm xăng hoạt động nhưng khơng được khởi động động cơ

Động cơ còn

hoạt động Cơng tắc máy ở vị trí ON

4 Kiểm tra áp suất nhiên liệu. Đồng hồ đo áp Áp suất nhiên liệu khoảng 2.7 đến 3.1 kgf/cm2

5

Bĩp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra áp suất bơm

xăng. Đồng hồ đo áp

áp suất bơm xăngkhoảng 3.5 đến 6.0 kgf/cm2. 6 Kiểm tra áp lực nhiên liệu ở

tốc độ cầm chừng Đồng hồ đo áp khoảng 2.1 đến 2.6 kgf/cm2. 7 Tháo đường ống chân khơng

tới bộ điều áp. Đồng hồ đo áp

Áp suất khoảng 2.7 đến

3.1kgf/cm2.

Hình 3.8. Nối đồng hồ kiểm tra áp nhiên liệu

Nếu áp suất trong hệ thống nhiên liệu thấp, dùng kềm bĩp đường ống nhiên liệu hồi. Cho biết nguyên nhân hư hỏng?

Áp suất nhiên liệu Nguyên nhân hư hỏng

Tăng

Khơng tăng

Nếu áp suất nhiên liệu cao.Cho biết nguyên nhân hư hỏng?

1/ ... 2/ ...

Sau 5 phút, nếu áp suất dư trong hệ thống bé hơn 1.5 kg/cm2. Cho biết nguyên

nhân? a/ ... b/ ... c/ ... d/ ... e/ ...

Với thời gian phun là như nhau, nếu áp suất nhiên liệu trong hệ thống cao hoặc thấp thì lưu lượng phun nhưthế nào?

Áp suất nhiên liệu trong hệ

thống Lưu lượng phun

Cao

Thấp

Với lưu lượng phun là như nhau, cho biết?

Áp suất trong đường ống

nạp Lưu lượng phun

Cao

THƠNG SỐ KỸ THUẬT:

Loại xe cơ/năm sản xuấtKiểu động Áp suất nhiêliệu trong hệ n thống (kg/cm2) Áp suất nhiên liệu ở tốc độ cầm chừng (kg/cm2) DAEWOO MATIZ 1998-2004 3.8 2.3-2.7 DAEWOO ESPERO 1995-1997 2.9-3.3 2.3-2.7 DAEWOO ESPERO 1997-2003 2.9-3.3 - FORD MONDEO 1997-1998 2.4-2.8 1.96-2.16 FORD LASER 1987-1992 2.4-2.79 2.1-2.5 FORD LASER 1999-2002 2.7-3.1 - HYUNDAI LANTRA 1.5L 1991-1993 0.19-0.26 - HYUNDAI LANTRA 1.8L 1995-2001 3.0 2.55 HYUNDAI LANTRA 2.0L 1998-2001 3.0 3.0 HYUNDAI ALANTRA 2.0L 2001-2004 3.5 2.7 HYUNDAI SONATA 1988-1992 3.2-3.4 2.7 MITSUBISHI LANCER 1996-2003 3.2-3.4 2.7 MITSUBISHI GALANT 1997-2003 3.2-3.4 - NISSAN MICRA 2003-2004 3.5 2.45 NISSAN ALMERA 1995-2000 2.94 - TOYOTA COROLLA (2E) 1987-1992 0.2-0.3 2.3-2.6

TOYOTA 4E-FE 1997-2000 2.87-2.93 - TOYOTA 4ZZ-FE 2001-2004 3.1-3.5 - TOYOTA IS 1983-1985 0.2-0.3 2.1-2.6 TOYOTA 5S-FE 1991-1996 2.7-3.1 2.3-2.6 TOYOTA 2VZ-FE 1988-1991 2.7-3.1 2.1-2.6 TOYOTA 3S-GE 1990-1994 2.7-3.1 2.06-2.55 TOYOTA 3S-GE 1994-1999 2.65-3.0 2.3-2.6 TOYOTA 1ZZ-FE 1999-2004 3.0-3.5 1.6-2.1 Toyota 88-93 7M-GTE 2.3-2.8 - Toyota 93-95 2JZ-GTE 2.3-2.7 - Toyota 85-90 3Y 2.3-2.7 2.1-2.5 Toyota 90-95 2TZ-FE 2.7-3.1 Toyota 89-95 2RZ-E 2.7-3.1 2.3-2.6 Toyota 86-91 3S-FE 2.7-3.1 2.3-2.6 Toyota 91-96 3VZ-FE 2.7-3.1 - Toyota 93-97 2JZ-GTE 2.3-2.7 - Toyota 01-04 3ZZ-FE 3.1-3.5 2.3-2.6 Toyota 96-04 1MZ-FE 2.7-3.1 - Toyota 99-04 1SZ-FE 3.0-3.4 - Toyota 99-04 2NZ-FE 3.0-3.4 - Toyota 01-04 1NZ-FE 3.0-3.4 - Toyota 97-02 4ZZ-FE 3.1-3.5 -

Bảng 3.3. Thơng số kỹ thuật áp nhiên liệu của một số hãng xe

Hãng ACCURA:

Loại xe

Áp suất nhiên liệu trong hệ thống ở tốc độ cầm chừng khi nối với ống chân khơng PSI (kg/cm2)

Áp suất nhiên liệu trong hệ thống ở tốc độ cầm chừng khi khơng nối với ống chân khơng PSI (kg/cm2) INTEGRA Động cơ B18B1 40-47 (2.8-3.3) 36-43 (2.5-3.0) B18C1 &B18C5 47-54 (3.3-3.8) 38-46 (2.7-3.2) 2.3TL 41-48 (2.9-3.4) 32-40 (2.2-2.7) 3.5RL 43-51 (3.0-3.6) 35-42 (2.5-3.0)

Bảng 3.4. Thơng số kỹ thuật áp nhiên liệu của ACCURA

Hãng HONDA:

Bảng 3.5. Thơng số kỹ thuật áp nhiên liệu của HONDA

Hãng KIA:

Ap suất nhiên liệu Đơn vị PSI (kPa)

Ap suất max Lớn hơn hoặc bằng 50 (340)

Ap suất đường ống 42 (292)

Ap suất điều chỉnh

(bộ điều áp)

Nối với chân khơng 34 (235)

Khơng nối với chân khơng 42 (292)

Giữ trong ống khi động cơ

OFF 21 (145)

Bảng 3.6. Thơng số kỹ thuật áp nhiên liệu của KIA

Hãng HUYNDAI:

Loại xe

Ap suất nhiên liệu khi khơng nối với ống chân khơng PSI (kg/cm2)

Ap suất nhiên liệu khi nối với ống chân khơng PSI (kg/cm2) ACCENT 1.5L 36 (2.5) 44 (3.0) ELANTA 1.8L 37 (2.6) 44 (3.0) SONATA 2.0L & 3.0L 39 (2.7) 46-49 (3.2-3.4) TIBURON 2.0L 37 (2.6) 44 (3.0)

Bảng 3.7. Thơng số kỹ thuật áp nhiên liệu của HUYNDAI

Hãng BMW: Loại xe

Áp suất nhiên liệu trong hệ thống ở tốc độ cầm chừng khi nối với ống chân khơng PSI (kg/cm2)

Áp suất nhiên liệu trong hệ thống ở tốc độ cầm chừng khi khơng nối với ống chân khơng PSI (kg/cm2) ACCOR D 2.3L 38-46 (2.7-3.2) 47-54 (33-38) 3.0L 30-37 (2.1-2.6) 41-48 (2.9-3.4) CIVIC B16A2 30-37 (2.1-2.6) 40-47 (2.8-3.3) EXCEP T B16A2 28-36 (2.0-2.5) 38-46 (2.7-3.2) CR -V 31-38 (2.2-2.7) 40-47 (2.8-3.3) ODYSSEY 32-40 (2.3-2.8) 41-48 (2.9-3.4) PRELUDE 30-37 (2.1-2.6) 40-47 (2.8-3.3)

Động cơ Ap suất nhiên liệu PSI (kg/cm2)

4 xi lanh 43 (3.0)

6 xilanh & V8 50 (3.5)

Bảng 3.8. Thơng số kỹ thuật áp nhiên liệu của BMW

4.KIM PHUN:

4.1. Kiểm tra lưu lượng phun:

Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1 Tháo cực âm ắc qui. Dụng cụ tháo lắp Tháo đúng cực

2

Tháo các kim phun ra khỏi

ống phân phối. Dụng cụ tháo lắp, Khơsin kim phun, rơi ng làm hỏng

kim phun 3

Dùng các dụng cụ chuyên

dùng gá kim phun theo

hướng dẫn.

dụng cụ chuyên dùng kiểm tra

kim phun

Thực hiện đúng theo hướng dẫn

4

Cho kim phun vào trong 1

ống nghiệm. dụng cụ chuyên dùng kiểm tra

kim phun 5

Cho bơm xăng hoạt động nhưng khơng được khởi động động cơ.

Cơng tắc máy ở vị trí on.

6

Kiểm tra lưu lượng nhiên liệu

trong khoảng 15 giây. dụng cụ chuyên dùng kiểm tra

kim phun

Cần lưu ý an

tồn trong lao

động.

7 Bật cơng tắc máy về vị trí

“OFF”. Đúng vị trtắc í cơng

Hình 3.9. các chi tiết tháo rời

Hình 3.10. Kiểm tra lưu lượng phun

Tương tự kiểm tra lưu lượng phun của các kim phun còn lại. Sự chênh lệch lưu lượng phun của các kim phun phải bé hơn 5cc.

4.2. Kiểm tra sự rị rỉ:

▪ Khi kim phun bị rò rỉ, áp suất dư trong hệ thống nhiên liệu thấp làm động cơ khĩ khởi động trở lại và cĩ nhiều khĩi đen khi hoạt động.

Hình 3.11. Tia phun nhiên liệu của kim phun

* KIỂM TRA CHÙM TIA PHUN:

▪ Nếu chùm tia phun bị lệch, phun khơng sương, gĩc độ phun khơng đúng thì thay mới kim phun.

5.. KIM PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH –CƠNG TẮC NHIỆT THỜI GIAN:

Hình 3.12. Chân kim phun khởi động lạnh và cơng tắc nhiệt

Kim phun khởi động lạnh được thiết kế bổ sung cho các động cơ hoạt động ở vùng khí hậu lạnh.

Kim phun khởi động lạnh là kim phun cĩ điện trở thấp và nĩ được bố trí ở buồng nạp. Cĩ 2 phương pháp dẫn động kim phun:

▪ Dùng cơng tắc nhiệtthời gian.

Hình 3.13. Sơ đồ mạch kim phun khởi động lạnh

5.1. Kiểm tra kim phun khởi động lạnh:

Cực đo Điện trở ()

STA - STJ

Bảng 3.10. Giá trị điện trở kim phun khởi động lạnh

5.2. Kiểm tra cơng tắc nhiệt thời gian:

Cực đo Nhiệt độ nước làm mass Điện trở () STA - STJ Dưới 30 C

Trên 40 C STA - MASS Dưới 30 C Trên 40 C

Bảng 3.11. Giá trị điện trở kim phun khởi động lạnh theo nhiệt độ

5.3.Kiểm tra chùm tia phun:

Nội dung cơng việc Dụng cụ,thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1

Tháo đường ống nhiên liệu đến kim phun khởi động

lạnh. Dụng cụ tháo lắp

Khơng làm hư hỏng đường ống

2 Tháo kim phun khởi động

lạnh ra khỏi đường ống nạp. Dụng cụ tháo lắp, Khơng làm hư hỏng đường ống

3

Dùng SST nối đường nhiên

liệu từ ống phân phối đến kim phun khởi động lạnh.

Dụng cụ tháo

lắp, Dùng đúng dụng cụ

4

Cho kim phun khởi động

lạnh vào một ly thuỷ tinh. dụng cụ chuyên dùng kiểm tra

kim phun

Cần lưu ý an

tồn trong lao

5

Cho bơm xăng hoạt động nhưng khơng được khởi động động cơ và kiểm tra sự rò rỉ nhiên liệu.

dụng cụ chuyên dùng kiểm tra

kim phun

Cần lưu ý an

tồn trong lao

động.

6

Cung cấp điện đến kim phun khởi động lạnh và kiểm tra chùm tia nhiên liệu phun.

dụng cụ chuyên dùng kiểm tra

kim phun

Cần lưu ý an tồn trong lao

động.

Bảng 3.12. Quy trình kiểm tra chùm kim phun

5.4. Hoạt động của kim phun khởi động lạnh:

Hãy cho biết điều kiện nào kim phun khởi động lạnh hoạt động?

a/ ... b/ ...

Theo sơ đồ bên dưới, hãy cho biết :

▪ Ở nhiệt độ nào kim phun khởi động lạnh hoạt động?

▪ Ở nhiệt độ nào thì kim phun khởi động lạnh được điều khiển bởi cơng tắc nhiệt thời gian?

▪ Ở nhiệt độ nào kim phun khởi động lạnh được điều khiển bởi ECU.

Hình 3.14. Đồ thị thời gian phun của kim phun khởi động theo nhiệt độ

Ở nhiệt độ trên 30 C, tín hiệu nào dùng để điều khiển kim phun khởi động lạnh?Thời gian phun khoảng bao nhiêu giây?

6.MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BƠM NHIÊN LIỆU

6.1.YÊU CẦU:

Phải cĩ tối thiểu một trong những phương tiện và thiết bị sau:

▪ Đồng hồ đo VOM.

▪ Rơ le chính.

▪ Rơ le bơm nhiên liệu.

▪ Ắc qui.

▪ Bơm nhiên liệu.

6.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :

Ta tiến hành kiểm tra theo trình tự sau:

6.2.1. KIỂM TRA RƠ LE BƠM:

a) Kiểm tra điện trở:

▪ Cực STA – E1: 20 – 25 . ▪ Cực +B – FC : 100 - 125 . ▪ Cực FC – FP khơng liên tục.

Hình 3.15. Kiểm tra các chân của rờ le bơm nhiên liệu b) Dùng ắc qui để kiểm tra:

Hình 3.16. Kiểm tra rơ le bơm bằng ắc quy

Cực cấp nguồn Cực đo Điện áp (V)

STA – E1 B – FP ……

B – FC B – FP ……

Bảng 3.13. Giá trị điện áp của các cực

6.3.ĐIỀU KHIỂN ON/OFF MỘT TỐC ĐỘ BẰNG ECU:

Hình 3.17.Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu qua ECU điều khiển

Quy trình đấu dây mạch điều khiển bơm nhiên liệu

Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1

Đấu mạch điện nguồn cung

cấp cho ECU. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

2

Đấu mạch điện điều khiền

bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

3

Đấu mạch Tín hiệu G và Ne

về ECU. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

4

Bật cơng tắc máy vế vị trí “ST”, kiểm tra hoạt động của

bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động

Cần lưu ý an

tồn trong lao

động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động

5

Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”, quay trục bộ chia điện và kiểm tra sự hoạt động của bơm.

Động cơ phun xăng còn hoạt động

Cần lưu ý an

tồn trong lao

động, Bơm nhiên liệu phải hoạt động

Bảng 3.14. Quy trình đấu dây mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu

▪ Với sơ đồ mạch điện trên. Khơng khởi động và cơng tắc máy “ON”. Làm thế nào để bơm nhiên liệu quay?

b/ ... c/ ... ▪ Kiểm tra điện áp:

Bảng 3.15. Giá trị điện áp các cực ở các điều kiện

6.4.KHI ĐIỀU KHIỂN ON/OFF MỘTTỐC ĐỘ BẰNG CƠNG TẮC BƠM:

Đấu dây mạch điều khiển bơm nhiên liệu theo các bước sau:

Hình 3.18.Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu khơng qua ECU điều khiển

Quy trình đấu mạch điều khiển bơm nhiên liệu khơng qua ECU điều khiển

Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1

Đấu mạch điện điều khiền

bơm nhiên liệu. Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

2

Bật cơng tắc máy vế vị trí “ST”, kiểm tra hoạt động của bơm nhiên liệu.

Động cơ phun

xăng còn hoạt động

Cần lưu ý an

tồn trong lao

động, Bơm nhiên liệu phải hoạt

Cực đo

Điều kiện +B STA Fc Fp

Cơng tắc “OFF” … V … V … V … V

Cơng tắc “ON” & động cơ

dừng … V … V … V … V

Cơng tắc “ST” & đề khơng

quay … V … V … V … V

Cơng tắc “ON” & động cơ

động

3

Bật cơng tắc máy về vị trí

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng) (Trang 102)