Cáp đồng trục (coaxial).

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết mạng internet trường TH BCVT CNTT III (Trang 44 - 47)

II. CÁC LOẠI CÁP.

1. Cáp đồng trục (coaxial).

Là kiểu cáp đầu tiên được dùng trong các LAN, cấu tạo của cáp đồng trục gồm:

- Dây dẫn trung tâm: dây đồng hoặc dây đồng bện.

- Một lớp cách điện giữa dây dẫn phía ngồi và dây dẫn phía trong.

- Dây dẫn ngồi: bao quanh dây dẫn trung tâm dưới dạng dây đồng bện hoặc lá.

Dây này cĩ tác dụng bảo vệ dây dẫn trung tâm khỏi nhiễu điện từ và được nối đất để thốt nhiễu.

Hình 5.2 –Chi tiết cáp đồng trục

Ưu điểm của cáp đồng trục: là rẻ tiền, nhẹ, mềm và dễ kéo dây.

Cáp mỏng (thin cable/thinnet): cĩ đường kính khoảng 6mm, thuộc họ RG-58, chiều dài đường chạytối đa là 185 m.

- Cáp RC-58, trở kháng 50 ohm dùng với Ethernet mỏng.

- Cáp RC-59, trở kháng 75 ohm dùng cho truyền hình cáp.

- Cáp RC-62, trở kháng 93 ohm dùng cho ARCnet.

Cáp dày (thick cable/thicknet): cĩ đường kính khoảng 13mm thuộc họ RG-58, chiều dài đường chạytối đa 500m.

Hình 5.3 –So sánh cáp đồng trục: Thicknet và Thinnet.

So sánh giữa cáp đồng trục mỏng và đồngtrục dày:

- Chi phí: cáp đồng trục thinnet rẻ nhất, cáp đồng trục thicknet đắt hơn.

- Tốc độ: mạng Ethernet sử dụng cáp thinnet cĩ tốc độ tối đa 10Mbps và mạng ARCNet cĩ tốc độtối đa 2.5Mbps.

- EMI: cĩ lớp chống nhiễu nên hạn chế được nhiễu.

- Cĩ thể bị nghe trộm tín hiệu trên đường truyền.

Cách lắp đặt dây: muốn nối các đoạn cáp đồng trục mỏng lại với nhau ta dùng đầu nối chữ T và đầu BNC như hình vẽ.

Hình 5.4 –Đầu nối BNC và đầu nối chữ T

Hình 5.5 –Đầu chuyển đổi (gắn vào máy tính)

Muốn đấu nối cáp đồng trục dày ta phải dùng một đầu chuyển đổi transceiver và nối kết vào máy tínhthơng qua cổng AUI.

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết mạng internet trường TH BCVT CNTT III (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)