5.1. Góc nghiêng mỏhàn
Góc nghiêng của mỏhàn quyết định đến hình dạng của mối hàn
Khi hàn mối hàn góc thì góc nghiêng của mỏhàn so với tấm đứng là 300÷ 450và so với trục mối hàn là 650÷750
Hình 2.22. Góc nghiêng mỏ hàn khi hàn mối hàn góc
Khi hàn mối hàn giáp mối: Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục mối hàn từ 750÷800 và hai tấm hai bên một góc là 900
Hình 2.23. Góc nghiêng mỏ hàn khi hàn mối hàn giáp mối
Thông số dd (mm) 0,5 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 2,0 2,5 Ih (A) 30100 50150 50 180 90 140 100550 120550 200 600 250 700 Uh (V) 1820 1822 18 24 18 42 1845 1946 23 40 24 42 Độ nhô 610 8 12 814 1040 1045 15 50 1560 1775 6. Các phương pháp chuyển động mỏhàn
Tuỳ theo chiều dày của vật hàn, số lớp hàn, vịtrí mối hàn trong không gian, ta chọn dao động ngang của mỏhàn sao cho phù hợp.
Khi hàn tấm mỏng (δ = 1 ÷ 2 mm) và hàn lớp thứ nhất của mối hàn nhiều lớp không dao động ngang mỏ hàn
Hình 2.24. Tầm với điện cực (Electrode Extension)
Đó là khoảng cách giữa đầu điện cực và mép bép tiếp điện. Khi tăng chiều dày phần nhô, nhiệt nung nóng đoạn dây hàn sẽ tăng lên dẫn đến làm giảm cường độ dòng điện hàn cần thiết để nóng chảy điện cực theo tốc độ cấp dây nhất định. Khoảng cách này rất quan trọng khi hàn thép không gỉ sự biến thiên nhỏ cũng có thể làm tăng sự biến thiên dòng điện một cách rõ rệt. Chiều dài phần nhô quá lớn sẽ làm dư kim loại nóng chảy ở mối hàn, làm giảm độ ngấu và lãng phí kim loại hàn, tính ổn định của hồ quang cũng bị ảnh hưởng. Ngược lại nếu giảm chiều dài phần nhô quá nhỏ sẽ gây ra sự bắn tóe kim loại lỏng dính vào mỏ hàn, chụp khí, làm cản trởdòng khí bảo vệgây ra rỗkhí cho mối hàn.
Mối quan hệ giữa dd với Ih, Uhvà tầm với điện cực theo bảng sau: Hàn trong môi trường CO2 điện một chiều cực tính nghịch.
Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa Ih, Uh và tầm với điện cực
Hình 2.25. Chuyển động kiểu đường thẳng
Khi hàn các lớp trên cùng của mối hàn nhiều lớp hoặc hàn những tấm dầy (δ > 2 mm) mỏhàn dao động kiểu răng cưa.
Hình 2.26. Chuyển động kiểu răng cưa