Ở nước ta cĩ khoảng 700 đơn vị R&D cấp Trung ương (thuộc các bộ) và hơn 1.000 đơn vị R&D cấp địa phương và DN, nhưng rất ít DN đầu tư cho R&D. Thực tế đã cĩ những DN Việt Nam đầu tư đúng mức cho R&D và đổi mới cơng nghệ, sản phẩm, tham gia thị trường tồn cầu tốt nhưng số DN này chỉ chiếm thiểu số, là DN vốn đầu tư lớn hay cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước, ví dụ như Tập đồn Dầu khí, Vinamilk, Viettel, FPT, Hồng Anh Gia Lai, Đạm Phú Mỹ,…
Khảo sát mới đây của Trung tâm Thiết kế Chế tạo thiết bị mới (NEPTECH) với 100 DN trên địa bàn TP.HCM cho thấy, chỉ cĩ 4 DN cĩ trung tâm R&D và cĩ đến 49% cĩ phịng kỹ thuật hoặc chung với bộ phận R&D. Kinh phí cho R&D được DN hạch tốn chung vào chi phí sản xuất. Chỉ cĩ 11/100 DN đầu tư 3% lợi nhuận để phát triển cơng nghệ. Đây là tỷ lệ khá khiêm tốn, trong khi Luật KH&CN 2013 bắt buộc DN phải dành 3-10% lợi nhuận để đầu tư cho KH&CN. Trang thiết bị cho hoạt động R&D cịn quá thiếu, trong 100 DN khảo sát, chỉ cĩ 16 DN lớn cĩ trang thiết bị hoặc phịng thí nghiệm R&D, 30 DN khơng cĩ trang thiết bị cho R&D, số cịn lại sử dụng ngay thiết bị sản xuất cho hoạt động này. Ơng Lê Phan Hồng Chiêu (Phĩ Giám đốc NEPTECH) cho biết, rất ít DN chú trọng đến hoạt động cải tiến quá trình sản xuất, bao bì và đầu tư nghiên cứu phát triển hệ thống thiết bị, máy mĩc sản xuất, đổi mới cơng nghệ. Đây là nguyên nhân khiến nhiều DN trong nước gặp khĩ và khơng cạnh tranh được với các DN FDI cũng như hàng hĩa nhập ngoại.
DN chưa thực sự mặn mà với hoạt động R&D. Một trong những khĩ khăn vẫn là nguồn tài chính và nhân lực. Theo tính tốn của Khu Cơng nghệ cao TP.HCM (KCNC), theo tiêu chí của Luật CNC, tổng kinh phí DN trong KCNC dành cho R&D phải đạt ít nhất là 40 triệu USD (khoảng 860 tỷ đồng), lớn hơn gấp nhiều lần tổng kinh phí của Sở KH&CN dành cho sự nghiệp phát triển KH&CN Thành phố hàng năm. Hoặc như GS.TS Bùi Chí Bửu (Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam) cho biết, ngành nơng nghiệp Việt Nam được đầu tư mỗi năm khoảng 600 tỷ đồng, trong đĩ 50% chi lương, 50% dành cho