Xi lanh thủy lực

Một phần của tài liệu Giáo trình điều khiển thủy lực (ngành điện công nghiệp) (Trang 33 - 35)

L ỜI GIỚI THIỆU

8. Xi lanh thủy lực

Xi lanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế năng của dầu thành cơ

năng, thực hiện chuyển động thẳng

8.1 Xi lanh tác động đơn 8.1.1. Ký hiệu

GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 34

Hình 4.10a: Ký hiệu xi lanh tác động đơn lùi về bằng ngoại lực

Hình 4.10b: Ký hiệu xi lanh tác động đơn lùi về bằng lò xo

8.1.2. Cấu tạo

- Vỏ xi lanh

- Trục piston

- Piston - Lò xo

- Cửa điều khiển xi lanh

8.1.3. Nguyên lý hoạt động

Khi dầu được cấp vào cửa điều khiển của xi lanh, xi lanh tiến lên. Khi ngừng cấp

dầu vào cửa điều khiển, xi lanh lùi về bằng ngoại lực hoặc bằng lò xo.

8.1.4. Ứng dụng

Được sử để dẫn động máy sản xuất hoặc phanh thủy lực.

8.2 Xi lanh tác động kép 8.2.1. Ký hiệu

Hình 4.11a: Ký hiệu xi lanh tác động kép

Hình 4.11b: Ký hiệu xi lanh tác động kép có giảm chấn điều chỉnh được

GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 35

Hình 4.11d: Ký hiệu xi lanh quay Hình 4.11e: Ký hiệu xi lanh vi sai

8.2.2. Cấu tạo

Hình 4.12: Cấu tạo của xi lanh tác động kép 1. Thân; 2. Mặt bích hông; 3.Mặt bích hông;

4. Cần pittông; 5. Pittông; 6. ổ trượt; 7. Vòng chắn dầu; 8. Vòng đệm; 9. Tấm nối;

10. Vòng chắn hình O; 11. Vòng chắn pittông; 12. ống nối; 13. Tấm dẫn hướng; 14. Vòng chắn hình O; 15. Đai ốc;

16. Vít vặn; 17. ống nối.

8.2.3. Nguyên lý hoạt động

Khi cấp dầu vào cửa sau của xi lanh xi lanh tiến, khi cấp dầu vào cửa trước của xi

lanh thì xi lanh lùi.

8.2.4. Ứng dụng

Được sử dụng để dẫn cơ cấu máy sản xuất.

Một phần của tài liệu Giáo trình điều khiển thủy lực (ngành điện công nghiệp) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)