Nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che

Một phần của tài liệu Giáo trình tính toán tải nhiệt cho hệ thống lạnh thương mại và điều hòa không khí (Trang 41 - 43)

14.1. Tổn thất nhiệt qua tường

Qua việc nắm bắt được các phụ tải nhiệt của công trình và mục đích sử dụng của nó, bạn có thể sử dụng một cách hiệu quả hơn năng lượng từ mặt trời và từ gió để sưới ấm, làm mát và thông gió thụ động, chiếu sáng công trình và bố trí hệ thống điều hòa thông gió hiệu quả. Thậm chí, bạn còn có thể tạo ra năng lượng ngay tại chỗ nhờ sử dụng chính các phụ tải nhiệt mà đáng ra sẽ đòi hỏi phải tiêu thụ năng lượng.

Phụ tải nhiệt ngoài nhà đến từ hiện tượng truyền nhiệt từ mặt trời và môi trường bên ngoài (và thời tiết) qua lớp vỏ công trình. Lớp vỏ công trình bao gồm tường, mái, sàn, cửa sổ và bất cứ bề mặt nào phân tách bên trong và bên ngoài công trình. Nó cũng bao gồm cả năng lượng sẵn có trong không khí ẩm (xem nhiệt ẩn và nhiệt hiện).

Một số cách phổ biến dòng nhiệt vào hay ra khỏi công trình là: Dẫn nhiệt qua lớp vỏ công trình ra lớp nền hay không khí bên ngoài.

Ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ và truyền nhiệt không gian bên trong: hấp thụ nhiệt mặt trời trực tiếp

Ánh sáng mặt trời làm ấm bề mặt ngoài của công trình (“Hấp thụ nhiệt mặt trời gián tiếp)

Thất thoát không khí từ bên trong ra bên ngoài hay ngược lại do rò rỉ hay thẩm thấu.

Mức năng lượng từ bức xạ mặt trời, nhiệt độ không khí ngoài trời và nhiệt ẩn trong độ ẩm không khí có thể vào được môi trường bên trong và có ảnh hưởng tới sự tiện nghi của người cư trú phụ thuộc rất nhiều vào chủng loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ công trình, thiết kế mặt đứng và độ kín của lớp vỏ công trình.

Việc nắm bắt được nhiệt năng mất đi và thu được từ đâu trong thiết kế là bước đầu tiên hướng tới những giải pháp thiết kế thụ động thành công. Khi trời nắng nóng, điều quan trọng là giảm phụ tải từ bức xạ mặt trời bằng các kết cấu che nắng tốt. Khi lạnh, cần đảm bảo hấp thu được năng lượng bằng những giải pháp nhất định.

14.2. Tổn thất nhiệt qua mái

Tính diện tích trần và nền

Diện tích của trần và của nền được xác định từ chiều dài và chiều rộng. Chiều dài và chiều rộng lấy từ tâm của các tường ngăn hoặc từ bề mặt trong của tường ngoài đến tâm của tường ngăn.

Cách xác định chiều dài của tường Xác định nhiệt độ trong phòng và ngoài trời

Nhiệt độ không khí bên trong t2 buồng lạnh lấy theo yêu cầu thiết kế, theo yêu cầu công nghệ

Nhiệt độ bên ngoài t1 là nhiệt độ trung bình cộng của nhiệt độ trung bình cực đại tháng nóng nhất và nhiệt độ cực đại ghi nhận được trong vòng 100 năm gần đây.

14.3. Tổn thất nhiệt qua nền

Dòng nhiệt qua sàn bố trí trên nền đất có sưởi xác định theo biểu thức: tn - nhiệt độ trung bình của nền khi có sưởi.

Nếu nền không có sưởi, dòng nhiệt qua sàn có thể xác định theo biểu thức:

kq- hệ số truyền nhiệt quy ước tương ứng với từng vùng nền;

Phân dãi nền kho lạnh F - Diện tích tương ứng với từng vùng nền, m2 ; t1- Nhiệt độ không khí bên ngoài, 0C;

t2 - Nhiệt độ không khí bên trong buồng lạnh, 0C;

m - Hệ số tính đến sự gia tăng tương đối trở nhiệt của nền khi có lớp cách nhiệt.

Để tính toán dòng nhiệt vào qua sàn, người ta chia sàn ra các vùng khác nhau có chiều rộng 2m mỗi vùng tính từ bề mặt tường bao vào giữa buồng

Một phần của tài liệu Giáo trình tính toán tải nhiệt cho hệ thống lạnh thương mại và điều hòa không khí (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)