Dây chuyền công nghệ MEA

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN KĨ THUẬT HÓA HỌC (CH2000)ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH, THIẾT BỊ HẤP THỤ KHÍ H2S BẰNG MONOETHANOL AMINE TRONG CÔNG NGHIỆP (Trang 49 - 61)

1.Các thiết bị chính trong dây chuyền

III. Dây chuyn công ngh MEA

1.Các thiết bị chính trong dây chuyền

2.Lựa chọn công nghệ và dây chuyền 1.1.Thiết bị hấp thụ và nhả hấp thụ

1.2.Thiết bị trao đổi nhiệt

III. Dây chuyn công ngh MEA

1.Các thiết bị chính trong dây chuyền

2.Lựa chọn công nghệ và dây chuyền 1.1.Thiết bị hấp thụ và nhả hấp thụ

1.2.Thiết bị trao đổi nhiệt

1.1.Thiết bị hấp thụ và nhả hấp thụ

1.1.1.Tháp đệm

Cấu tạo gồm: thân tháp rỗng bên trong đổ đầy đệm làm từ vật liệu khác nhau (gỗ, nhựa, kim loại, gốm,...) với những hình dạng khác nhau (trụ, cầu, tấm, yên ngựa, lò xo,...); lưới đỡ đệm, ống dẫn khí và lỏng vào ra.

Chất lỏng chảy trong tháp theo đệm dưới dạng màng nên bề mặt tiếp xúc pha là bề mặt thấm ướt của đệm. Ưu điểm: cấu tạo đơn giản; trở lực theo pha khí (hoạt động ở chế độ màng/quá độ) nhỏ.

Tháp đĩa thường cấu tạo gồm thân hình trụ thẳng đứng, bên trong có đặt các tấm ngăn (đĩa) cách nhau một khoảng nhất định. Trên mỗi đĩa hai pha chuyển động ngược hoặc chéo chiều:lỏng từ trên xuống (hoặc đi ngang), khí đi từ dưới lên hoặc xuyên qua chất lỏng chảy ngang; ở đây tiếp xúc pha xảy ra theo từng bậc là đĩa.Tùy thuộc cấu tạo của đĩa chất lỏng trên đĩa có thể là khuấy lý tưởng hay là dòng chảy qua.

1.1.2.Tháp đĩa

1.1.Thiết bị hấp thụ và nhả hấp thụ

Tháp đĩa có ống chảy chuyền: bao gồm tháp đĩa, chóp, lỗ, xupap, lưới,...Trên đĩa có cấu tạo đặc biệt để lỏng đi từ đĩa trên xuống đĩa dưới theo đường riêng gọi là ống chảy chuyền, đĩa cuối cùng ống chảy chuyền ngập sâu trong khối chất lỏng đáy tháp tạo thành van thủy lực ngăn không cho khí (hơi hay lỏng) đi theo ống lên đĩa trên.

Pha khí (hơi hay lỏng) xuyên qua các lỗ, khe chóp, khe

lưới,hay khe xupap sục vào pha lỏng trên đĩa. Để phân phối đều chất lỏng người ta dùng tấm ngăn điều chỉnh chiều cao mức chất lỏng trên đĩa. Tháp đĩa không có ống chảy chuyền: khi đó khí (hơi hay lỏng) và lỏng đi qua cùng một lỗ trên đĩa.

1.1.Thiết bị hấp thụ và nhả hấp thụ

1.1.3.Thiết bị hấp thụ loại màng

Bề mặt tiếp xúc pha là bề mặt chất lỏng chảy thành màng theo bề mặt vật rắn thường là thẳng đứng. Bề mặt vật rắn có thể là ống, tấm song song hoặc đệm tấm. Có một số thiết bị hấp thụ loại màng như sau:

- Thiết bị hấp thụ loại màng dạng ống.

- Thiết bị hấp thụ loại màng dạng tấm phẳng.

Thiết bị hấp thụ loại màng dạng ống khi lỏng và khí đi cùng chiều

1.1.Thiết bị hấp thụ và nhả hấp thụ

1.1.4.Tháp tái sinh

Tháp tái sinh là thiết bị quan trong nhất trong hệ thống thiết bị tái sinh. Tháp có cấu tạo bên trong tương tự như tháp chưng cất. Thông

thường, tháp tái sinh là tháp dạng đĩa, phía dưới đáy tháp có thiết bị gia nhiệt

đáy để nâng cao nhiệt độ dung dịch amine giàu H2S để tách khí H2S ra khỏi

dung dịch. Thiết bị gia nhiệt đáy là thiết bị gia nhiệt kiểu gián tiếp bằng hơi để nâng cao hiệu quả quá trình phân tách và tránh hiện tượng hòa tan của khí vào hơi nước ngưng tụ

1.2.Thiết bị trao đổi nhiệt

1.2.Thiết bị trao đổi nhiệt

1.3.Thiết bị phân ly

2.Lựa chọn công nghệ và dây chuyền

2.1.Lựa chọn công nghệ

2.Lựa chọn công nghệ và dây chuyền

2.1.Lựa chọn thiết bị hấp thụ và nhả hấp thụ

Thiết bị hấp thụ dùng trong công nghệ làm ngọt khí là tháp đĩa chóp do tháp đĩa chóp có ưu điểm nổi trội như sau:

- Hiệu suất truyền khối cao , khá ổn định so với các tháp đĩa lỗ và tháp đệm.

- Ít tiêu hao năng lượng hơn nên có số mâm ít hơn,giá thành sản suất giảm.

- Có thể làm việc với tỉ trọng của khí, lỏng thay đổi mạnh.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN KĨ THUẬT HÓA HỌC (CH2000)ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH, THIẾT BỊ HẤP THỤ KHÍ H2S BẰNG MONOETHANOL AMINE TRONG CÔNG NGHIỆP (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)