- C n khuyầ ến khích ngƣời tiêu dùng chuyển sang s dử ụng các sản ph m xanh, ẩ Nhà nƣớc cũng có thể thay đổi quy chế mua sắm chính phủ/mua sắm công theo hƣớng xanh (hay mua sắm công xanh). Từ đó, mới thúc đẩy đƣợc nhãn sinh thái phát triển và trở lên phổ ến, tăng tính cạnh tranh trên thị bi trƣờng qu c t . ố ế
VIII. QŨY MÔI TRƢỜNG
- C n bầ ổ sung các quy định về việc ban hành danh mục các đối tƣợng dự án đƣợc vay ƣu đãi quy định tại khoản 1, Điều 38 và khoản 1, Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 19/2015/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình thực t t i các ế ạ địa phƣơng. Cần sửa đổi, bổ sung: Cơ chế về hoàn trả ền lãi ký Quỹ ti cải tạo phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác khoáng sản theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ ạn; Các quy đị h nh vềviệc ký Quỹnhập kh u phẩ ế liệu tại các Quỹ Bảo v môi trƣờng địa phƣơng; Các quy định hƣớệ ng dẫn việc xác định, tính toán tiền ký Quỹ cho sát với thực tế hơn để khi xảy ra tình trạng các tổ chức, cá nhân không có khả năng phục hồi đƣợc môi trƣờng sau hoạt động thì có thể sử dụng s ốtiền này để thực hiện.
- Ban hành hệ thống văn bản pháp lý nhằm thống nhất mô hình, tổ chức hoạt động, cơ chế tài chính của Quỹ Bảo vệ môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bổ sung thêm các quy định hƣớng dẫn về thời điểm và cách xác định,
tính toán tiền lãi ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác khoáng sản để các Quỹ áp dụng đƣợc thu n tiậ ện và chính xác.
- Cần ban hành cơ chế tài chính thống nh t cho Qu B o vấ ỹ ả ệ môi trƣờng các địa phƣơng, thống nhất các khoản nghĩa vụ phải nộp và không phả ộp ngân sách i n nhà ớc, tránh tình trạnƣ ng thực hiện không thống nhất giữa các địa phƣơng nhƣ hiện nay.
KẾT LUẬN
Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là biện pháp mà các nhà kinh tế cho là có hiệu quả cao, xét từ góc độ chi phí thực hiện. Đồng thời do đặc tính linh hoạt của bản thân công cụ ận hành trên cơ sở v sử dụng sức mạnh của thị trƣờng với nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm ph i trả ả và ngƣời có công giúp cải thiện môi trƣờng phả đƣợc tri ợ giúp. Công cụ kinh tế không chỉ có khả năng khắc ph c nh ng h n ch c a ụ ữ ạ ế ủ các công cụ khác, mà còn cho phép nâng cao hiệu quả trong các hoạt động bảo vệ và quản lý môi trƣờng; khuyến khích sự tự giác của các tổ chức, cá nhân; làm thay đổi những thói quen, hành vi không phù hợp với yêu cầu bảo vệ và quản lý của môi trƣờng. Trong suốt 5 năm qua, Nhà nƣớc đã vận dụng một cách linh hoạt các công cụ kinh tế, song vẫn còn nhiều bất cập, hạn ch trong mế ỗi công cụ. Tuy nhiên với những giải pháp đã đƣa ra ở trên sẽ phần nào hoàn thiện đƣợc các công cụ này trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay.
Tài liệu tham kh o ả
1. Giáo trình kinh tế môi trường, Nhà xuấ ản Tài chính, Hà Nột b i.
2. TS.Đỗ Nam Th ng (2011), ắ Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường: Kinh nghi m qu c t ệ ố ế và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, NXB Tƣ pháp.
3. PGS.TS.Phạm Văn Lợi (2011), Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: Mộ ốt s vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tƣ pháp.
4. TS.Nguyễn Thế Chinh (2015), Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số
55/2014/QH13, Luật Bảo vệ môi trường 2014.
6. Các trang web, moitruong.com.vn, thiennhien.net monre.gov.vn, , ... 7. Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus. (1996), Kinh tế học, tập 1, Nhà