Hiện có 1kg chất phóng xạ côban

Một phần của tài liệu Một số đề Thi ĐH Vat li hat nhan (Trang 44 - 47)

C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D Phát biểu (I) sai, Phát biểu (II) đúng Trả lời các câu hỏi từ 24 đến 28.

28. Hiện có 1kg chất phóng xạ côban

27Co mà chu kì bán rã là: T = 5,33 năm. Hãy chọn kết quả sai : A. Khối lợng côban bị phân rã sau 35,53 năm là 990g. B. Sau 15 năm chỉ còn lại 0,14 kg cô ban.

C. Sau khi phân rã phóng xạ cô ban biến thành 60

28Ni. Khối lợng niken đợc tạo thành sau 15 năm là 860g. D.Sau thời gian bằng 4 chu kì bán rã thì khối lợng cô ban còn 250g.

29. Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- ngời ta dùng máy đếm xung "đếm số hạt bị phân rã"(mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì gây ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị). Trong (mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì gây ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi đợc 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi đợc 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.

A. T = 19 giờ B. T = 7,5 giờ C. T = 0,026 giờ D. T = 15 giờ

30. Khối lợng ban đầu của đồng vị phóng xạ nari (Na) là 0,248mg. Chu kì bán rã của chất này là T =

62s. Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau đó 10 phút. A. H0 = 6,65.1018Ci; H = 6,65.1016Ci B. H0 = 4,1.1016Bq; H = 4,1.1014Bq

C. H0 = 1,8.108Ci; H = 1,8.105Ci D. H0 = 1,96.107Ci; H = 2,1.104Ci

31. Đồng vị 24

11Na phóng xạ β- và tạo thành đồng vị của magiê. Một mẫu 24

11Na có khối lợng ban đầu là m0 = 0,48g. Sau 90 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 64 lần. Cho NA = 6,02.1023(mol-1).Khối lợng magiê tạo thành sau 3 chu kì bán rã.

A. 0,42g B. 0,06g C. 0,08g D. 0,36g

32. Muối phóng xạ là muối NaCl trong đó thay cho đồng vị thông thờng là không phóng xạ là đồng vị

Tính độ phóng xạ ban dầu H0 và độ phóng xạ H sau 35 h của lợng muối đó. Cho biết Cl = 35,5. A. H0 = 132.1010Bq ; H = 26,1.1010Bq B. H0 = 132.1010Ci ; H = 26,1.1010Ci

C. H0 = 47,5.1017Bq ;H = 9,41.1017Bq D. H0 = 129,8.1010Bq H = 25,7.1010Bq

33. Radon 222

86Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày đêm (24h). Giả sử tại thời điểm ban đầu có 2,00g Rn nguyên chất. Hãy tính: Số nguyên tử 222

86Rn ở thời điểm ban đầu và số nguyên tử Rn

còn lại sau thời gian t = 1,5T. Độ phóng xạ của lợng 222

86Rn nói trên sau thời gian t = 1,5T (Theo cả hai đơn vị Bq và Ci).

A. N0 = 5,42.1019 hạt; N(t) ≈ 1,91.1021 hạt; H = 4,05.1010(Bq) = 1,10Ci. B. N0 = 5,42.1021 hạt; N(t) ≈ 1,91.1019 hạt; H = 4,05.1015(Bq) = 1,10.105Ci.

C. N0 = 5,42.1021 hạt; N(t) ≈ 1,91.1021 hạt; H = 4,05.1021(Bq) = 1,10.1011Ci. D. N0 = 5,42.1021 hạt; N(t) ≈ 1,91.1021 hạt; H = 4,05.1015(Bq) = 1,10.105Ci.

Một phần của tài liệu Một số đề Thi ĐH Vat li hat nhan (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w