0
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Biện pháp tổ chức thi công: 1)Bố trí xe máy thiết bị thi công.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN YAN TANN SIEN PDF (Trang 25 -28 )

1) Bố trí xe máy thiết bị thi công.

- Lắp đặt 01 trạm trộn bê tông tự động, công suất 16 -:-35 m3/giờ để sản xuất và cấp vữa cho công trờng. Vị trí trạm trộn đặt gần đập chính.

- Lắp đặt 01 trạm nạp bê tông thủ công tại khu vực nhà máy để phối hợp thi công bê tông nhà máy và tuyến ống áp lực. Trạm nạp đợc làm bằng kết cấu thép hình, nạp cốt liệu bằng thủ công vào xe chum tự trộn, vận chuyển đến các khối đổ.

- Đào móng công trình sử dụng tổ hợp máy đào bánh xích 2,3 m3, ô tô tự đổ 12 tấn, ủi 140 CV.

- Đào đá hố móng công trình sử dụng tổ hợp máy khoan đờng kính d76-:- 105mm (khoan nổ lớn) và đờng kính đến 42 mm (khoan nổ nhỏ), để lại lớp đá bảo vệ nền móng dày 0,3m. Đào phá, đục, cậy lớp bảo vệ nền móng dày 0,3m do khoan nổ mìn chừa lại bằng búa chèn, máy xúc, xà beng, búa tạ.

- Thi công bê tông cốt thép nhà máy sử dụng cần trục tự hành sức nâng 16 tấn, tầm với 10-:- 14 m; bê tông dùng bê tông trạm trộn hoặc phối hợp bê tông trạm nạp.

2) Công tác đào hố móng.

2.1 Thi công hố móng nhà máy kênh xả và trạm Oru.

- Làm đờng thi công vào hố móng. Kết cấu đờng giống nh đờng vào các mố néo tuyến ống áp lực.

- Tiến hành bóc phủ bằng máy ủi 140 CV, cự ly <= 100 m; gom đất phủ tại chân mái dốc.

- Dùng tổ hợp máy đào xích 2,3 m3, ô tô tự đổ 12 tấn, ủi 140 CV để xúc đổ thải.

- Tiến hành đào móng trạm bằng tổ hợp đào xích 2,3 m3, ô tô tự đổ 12 tấn, ủi 140 CV.

- Đào đá hố móng công trình sử dụng tổ hợp máy khoan đờng kính d76-:- 105mm (khoan nổ lớn) và đờng kính đến 42 mm (khoan nổ nhỏ), để lại lớp đá bảo vệ nền móng dày 0,3m. Đào phá, đục, cậy lớp bảo vệ nền móng dày 0,3m do khoan nổ mìn chừa lại bằng búa chèn, máy xúc, xà beng, búa tạ.

2.2 Thi công hố móng các hạng mục khác.

- Tơng tự nh thi công hố móng nhà máy.

3) Công tác thi công bê tông cốt thép.

3.1 Thi công bê tông nhà máy kênh xả và trạm phân phối điện.

- Từ đờng thi công tiến hành công tác tập kết vật liệu, thiết bị để thi công.

- Thi công cốp pha, cốt thép và đổ bê tông bằng cần trục tự hành sức nâng 25 tấn, di chuyển xung quanh nhà máy trên cao độ 694,4 m.

- Sử dụng cốp pha 2x4 kết hợp cốp pha mi ni.

- Bê tông sử dụng bằng bê tông trạm trộn tự động 16 -:-35 m3/giờ. Trong điều kiện có thể, bê tông trạm nạp thủ công. Cự ly vận chuyển vữa bê tông đợc chủ đầu t thanh toán theo thực tế hiện trờng.

- Đổ bê tông bằng cần trục bánh xích 25 tấn. Tại những vị trí nh gầm buồng xoắn, ống hút có thể đổ bê tông bằng máy bơm.…

3.2 Trình tự thi công:

• Chuẩn bị nền: Khi chuẩn bị nền để đổ bờ tụng phải tuõn theo cỏc quy định trong tiờu chuẩn thi cụng và nghiệm thu cỏc cụng tỏc về nền (TCXD 79-80) và cỏc quy định cụ thể của hồ sơ BVTC.

• Xử lý nền nền đỏ: những chỗ đỏ xấu phong húa hơn so với tài liệu thiết kế thỡ phải đào bỏ đi, dựng bỳa chốn cậy bỏ đỏ long rời, xử lý cỏc khe nứt. Rửa sạch nền bằng nước ỏp lực và thổi khụ bằng khớ nộn. Nếu đỏy múng đào quỏ cao trỡnh thiết kế phải bự lại bằng bờ tụng M100.

• Mô tả địa chất nền và mời hội đồng nghiệm thu trớc khi đổ bê tông lót nền. • Thi công BTCT bản đáy, tờng: Căn cứ các bản vẽ thi công và sơ đồ phân khối đổ do cơ quan thiết kế lập, tiến hành GCLD cốp pha, cốt thép và đổ bê tông. Thi công BTCT trụ pin, trụ biên: Phần cong của các trụ pin, trụ biên tiến hành gia công các loại cốp pha cong phi tiêu chuẩn, phù hợp với kích thớc hình học của thiết kế. Phần tờng thẳng đợc sử dụng cốp pha tấm lớn kích thớc 2x4m và các loại cốp pha mi ni. Các tấm cốp pha đợc lắp đặt vào khối đổ bằng cần trục, cố định bằng hệ tăng đơ giằng néo là thép góc L50x5. Bê tông đợc đổ thành các tầng theo sơ đồ phân khối đổ, chiều cao tầng thờng 2,5-3,0 m. Tại các vị trí khe rãnh van nếu đơn vị lắp máy lắp đặt trớc thiết bị rãnh van đảm bảo tiến độ, không gây ảnh hởng tới công tác bê tông của nhà thầu thì nhà thầu đổ bê tông rãnh van đồng thời với bê tông các trụ pin, trụ biên. Trờng hợp đơn vị lắp máy không lắp đợc kịp thời thì phải để hộc chờ thi công. Sau khi đơn vị lắp máy lắp đặt và nghiệm thu rãnh van mới tiến hành công tác GCLD cốt thép, cốp pha và đổ bê tông chèn. Bê tông chèn sử dụng cốt liệu nhỏ và mác cao hơn bê tông kết cấu, độ sụt lớn. Có thể sử dung máy bơm bê tông để đổ bê tông chèn, lúc đó độ sụt OK=10-12. Việc phối hợp với đơn vị lắp đặt thiết bị cơ khí thuỷ công tại đây có vai trò quyết định tiến độ thi công của nhà thầu.

• Thi công các khối trần, sàn: Dùng cốp pha mi ni 0,5 x1,5m và hệ giáo chống, các dầm đỡ làm bằng thép U,I 100-:- 120.

• Bê tông đợc đa vào khối đổ cần trục hoặc bằng máng tuỳ từng hạng mục công trình. Trong khối đổ, tại những vị trí xa, hoặc chiều cao rơi tự do của hỗn hợp vữa bê tông lớn hơn 1,5m thì phải tiến hành lắp máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu dùng máng nghiêng thì chiều rộng của máng không đợc nhỏ hơn 3-3,5 lần đ- ờng kính hạt cốt liệu lớn nhất. Máng phải đảm bảo nhẵn, độ dốc máng phải đảm bảo bê tông không bị tắc hoặc phân tầng. Chiều dày lớp đổ bê tông trung bình từ 30- 40 cm phụ thuộc vào kết cấu từng khối đổ. Đầm bê tông sử dụng đầm UB47, UB102, Mikasa hoặc máy đầm xăng tại những vị trí thi công không có điện lới..vv. Công tác đầm phải đảm bảo bê tông không bị rỗ, phân tầng. Bớc di chuyển của máy đầm không đợc vợt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm, dùi đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông đổ trớc 5-10 cm. Trong quá trình đổ bê tông phải thờng xuyên theo dõi, giám sát sự ổn định của cốp pha. Nếu có hiện tợng cốp pha bị biến dạng phải dừng ngay công tác đổ bê tông để xử lý. Sau khi xử lý xong mới đợc tiếp tục đổ dới sự giám sát của kỹ thuật hiện trờng và TVGS (kỹ thuật A). Trong quá trình thi công nếu gặp ma phải có biện pháp che chắn không để nớc ma rơi vào bê tông. Trong tr- ờng hợp phải ngừng đổ bê tông, thì trớc khi thi công tiếp phải có sự kiểm tra và đồng ý của t vấn giám sát hiện trờng.

• Bảo dỡng bê tông: Sau khi kết thúc công tác đổ bê tông phải tiến hành bảo d- ỡng ẩm bê tông. Trong thời kỳ bảo dỡng ẩm phải tránh các tác động cơ học và các tác động khác ảnh hởng đến sự ninh kết và chất lợng của bê tông. Bê tông đợc bảo dỡng ẩm bằng nớc kết hợp che chắn bằng bao tải đay để cho bề mặt luôn luôn đợc ẩm mát.

1) Trên công trờng thi công phải đầy đủ các biển báo an toàn VSLĐ để tại vị trí có nguy cơ mất ATLĐ và mọi ngời dễ nhận biết để mọi ngời thực hiện đúng nội dung chỉ dẫn.

2) Có biện pháp che chắn vật liệu sắt thép, que hàn tránh rơi từ trên cao xuống khu vực làm việc phía dới.

3) Có các lan can, hàng rào bảo vệ bằng thép góc, thép tròn để khi làm việc, đi lại đảm bảo an toàn cho ngời và phơng tiện.

4) Lên xuống khối đổ phải có thang. Thang phải đảm bảo độ chắc chắn, ổn định và bền vững.

5) Khi làm việc trên cao>=1,5 m so với mặt đất hoặc mặt sàn phải có sàn công tác, lan can an toàn. Nếu độ cao>=2 m phải đeo dây an toàn.

6) Nơi làm việc phải đảm bảo đủ ánh sáng cho công nhân thi công.

7) Công tác thi công tuyệt đối tuân thủ các quy phạm, tiêu chuẩn xây dựng, các quy định về an toàn lao động hiện hành của nhà nớc và các chỉ dẫn đợc nêu trong biện pháp an toàn trong hồ sơ dự thầu.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN YAN TANN SIEN PDF (Trang 25 -28 )

×