- Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam.
3.2.2 Những cơ hộ
Bên cạnh việc phải đối phó với những đe doạ do hàng hoá của Trung Quốc thâm nhập vào thị trờng nội địa dễ dàng hơn, các Smes Việt Nam còn gặp phải những khó khăn do cạnh tranh trên thị trờng quốc tế tăng lên, ảnh hởng tới các mặt hàng xuất khẩu của các Smes. Tuy nhiên, các Smes cũng có thể tận dụng tốt những cơ hội to lớn từ hội nhập. Những cơ hội có tính chất lâu dài bao gồm :
Thứ nhất, tham gia quá trình hội nhập sẽ tạo sức ép buộc các Smes phải đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tích cực áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ và cung cách làm ăn mới. Hơn nữa, quá trình hội nhập cũng bắt buộc và khuyến khích các Smes tập trung vào những ngành đợc hởng u đãi lớn và ngừng sản xuất những mặt hàng không đủ sức cạnh tranh. Sức ép đòi hỏi các Smes phải đuổi kịp và vợt các doanh nghiệp từ Trung Quốc và các nớc trong khối ASEAN về chất lợng mẫu mã, giá cả hàng hoá trong vòng 5-8 năm, nếu không sẽ phá sản và trao thị trờng Việt Nam cho các đối thủ cạnh tranh này.
Thứ hai, Các Smes có thể hạ gía thành sản phẩm do mua đợc những nguyên vật liệu đầu vào rẻ hơn. Đây là cơ hội không dễ có đợc đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Những khó khăn do khan hiếm nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất sẽ bị loai bỏ khi tham gia hội nhập. Nếu các Smes tận dụng tốt cơ hội này, cùng với sự nhanh nhạy của mình, họ có thể vơn lên tồn tại và đứng vững trớc những khó khăn mà hội nhập kinh tế mang lại.
Thứ ba, doanh nghiệp Smes sẽ trải qua quá trình sàng lọc tự nhiên thông qua cạnh tranh quốc tế. Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ (đặc biệt là những doanh nghiệp Smes thuộc sở hữu của Nhà Nớc) sẽ bị thay thế bởi những doanh nghiệp n-
ớc ngoài hay trong nớc có đủ khả năng. Và một hệ quả tất yếu là nền sản xuất trong nớc sẽ hiệu quả hơn đối với các điều kiện quốc tế thay đổi.
Việc hội nhập vào nềm kinh tế các nớc trong khu vực, hình thành các dạng liên kết kinh tế quốc tế luôn đa lại cho mỗi quốc gia thành viên những thuận lợi và những khó khăn, những lợi ích kinh tế khác nhau. Vì vậy, mỗi quốc gia cần tính toán, cân nhắc, lựa chọn để đa ra các quyết định thích hợp trong quá trình hội nhập nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong khi cân nhắc và đa ra quyết định chống các quan điểm “hội nhập quá nhanh” hoặc “hội nhập từ từ .” Tiến trình hội nhập của mỗi quốc gia ra sao, đIều đó dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ, toàn diện tình hình trong và ngoài nớc để có những quyết định đúng đắn và kịp thời.
3.3 Một vài kiến nghị
Rõ ràng hội nhập vào nên kinh tế khu vực và thế giới một mặt tạo ra những thách thức đối với nền kinh tế của Việt Nam, một mặt lại tạo ra những cơ hội kinh doanh to lớn. Điều quan trọng là chúng ta phải nhận biết những yếu kém của mình, khắc phục những nhợc điểm đồng thời tận dụng tối đa hội nhập kinh tế. ý t- ởng cho rằng hội nhập kinh tế có vai trò trung tâm đối với sự phát triển trong tơng lai của Việt nam dờng nh hàm chứa rõ ràng t duy chiến lợc của quốc gia. Tuy nhiên, rõ ràng cha biết chắc là nên dựa vào những hành động trong quá khứ nh thế nào và tiến lên phía trớc ra sao để có thể nắm bắt các rủi ro và sự xáo trộn có thể xảy ra.
Một số vấn đề không chắc chắn này phản ánh mối lo ngại rằng sự chuyển đổi của Việt Nam sang một nền kinh tế thị trờng hội nhập là một “chuyến du hành không có bản đồ ”. Điều này cũng phản ánh một thực tế là các bớc tiếp theo trong qua trình đổi phức tạp hơn rất nhiều và đòi hỏi những nỗ lực lớn hơn nhiều về ph- ơng diện kỹ thuật và thể chế so với những giai đoạn cải cách trớc đó. Ngòai ra, các nhóm trong cộng đồng cho rằng lợi ích kinh tế của mình bị đe doạ và họ phản đối sự thay đổi ngay cả khi điều đó có là lợi ích chung của cả cộng đồng. Tình hình này lại càng thêm phức tạp do mối lo ngại hợp lý về bản chất không hoàn hảo của các thể chế thị trờng, cái có thể dẫn đến những kết quả có hại khi tiến hành tự do hoá hơn nữa.
Một thông điệp rõ ràng từ kinh nghiệm của các nền kinh tế đang chuyển đổi khác là có nhiều khả năng tối đa hoá đợc những lợi ích của hội nhập và giảm thiểu những rủi ro. Nhng điều này đòi hỏi có sự kết hợp đồng bộ từ bộ ba chủ thể của nền kinh tế, đó là : Nhà Nớc, bản thân các Smes và Ngời tiêu dùng.