: Cƣờng độ điện trƣờng
Nguyên tắc
8.2.2. Thế phân huỷ
ĐIỆN PHÂN dd H2SO4 với anod trơ (Pt)
VmA mA Pt Pt H2SO4 K B C A
Khi tăng điện thế bên ngoài E (bằng con chạy C), khi E còn nhỏ đóng khóa K thì kim điện kế lệch (có dòng điện) rồi trở về 0 và tại điện cực chƣa có H2 và O2 thoát ra.
Khi E đạt đƣợc giá trị 1,7V thì khí H2 và O2 thoát ra, I tăng theo E.
Giá trị Ef = 1,7V đƣợc gọi là điện thế phân hủy của phản ứng đó.
ĐIỆN PHÂN dd H2SO4 với anod trơ (Pt)
8.2. Quá trình điện phân
8.2.2. Thế phân huỷ
8.2. Quá trình điện phân
8.2.2. Thế phân huỷ
ĐIỆN PHÂN dd H2SO4 với anod trơ (Pt)
VmA mA Pt Pt H2SO4 K B C A I
8.2. Quá trình điện phân
8.2.2. Thế phân huỷ
Sự khác biệt nhỏ nhất của các điện thế cần thiết tạo ra giữa hai điện cực để sự điện phân bắt đầu
được gọi là điện thế phân huỷ!!!
Thế phân hủy này không phải là một hằng số mà nó phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: + Nhiệt độ + Kích thƣớc và bản chất kim loại làm điện cực + Ngay cả cấu trúc bề mặt điện cực…. Yếu tố ảnh hƣởng thế phân huỷ
8.2. Quá trình điện phân
8.2.2. Thế phân huỷ
Thế phân huỷ không nhƣ nhau đối với 1 chất điện ly trong các điều kiện khác nhau.
Khảo sát bình điện phân 8.2.3. Sự phân cực hóa học Anod (+) Catod (-) O2 H2 Pt Dung dịch H2SO4 K
Khi chƣa đóng khóa K thì hai điện cực nhƣ nhau I = 0
Khi đóng khoá K, dù ít nhiều vẫn có phản ứng sinh ra H2và O2 nên trong mạch hình thành pin:
(-) Pt, H2 / H2SO4 / O2, Pt (+) chống lại điện thế E bên ngoài
Hiện tƣợng này gọi là sự phân cực