Các mô hình quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu PHAN THÙY DƯƠNG (Trang 30 - 34)

5. Bốcục đềtài

1.2.6. Các mô hình quản lý hàng tồn kho

a. Mô hình sốlượng đặt hàng kinh tếnhất (mô hình EOQ)

Mô hình EOQ là một mô hình quản trịtồn kho mang tính định lượng, dùng để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp. Khi sửdụng mô hình EOQ cần tuân theo các giả định:

- Nhu cầu trong một nămổn định, có thểdự đoán trước

- Thời gian chờhàng không thay đổi, phải được xác định trước - Sựthiếu hụt dựtrữkhông xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện

- Toàn bộsốhàng đặt mua được doanh nghiệp tiếp nhận cùng một lúc - Doanh nghiệp không thực hiện chiết khấu thương mại

Mục tiêu mô hình EOQ là tối thiểu chi phí đợt hàng và chi phí bảo quản, nhằm tối thiếu hóa chi phí phải trả. Mối quan hệ được thểhiện qua hình sau:

Hình 1.3 Mô hình EOQ

Từhình trên ta thấy: chi phí tồn kho tỉlệthuận với mức đặt hàng, chi phí đặt hàng tỉlệnghịch với mức đặt hàng. Tổng chi phí được tính theo công thức

Tổng chi phí

(TC) = Chi phí đặt hàng + Chi phí tồn kho TC = (CP đặt 1 đơn hàng + Số đặt hàng) (CP tồn kho đơn vị Mức tồn kho bình quân) TC = D/Q P + H Q/2 Trong đó:

D: nhu cầu vềhàng dựtrữtrong một giai đoạn nhất định(thường là 1 năm) Q: lượng hàng trong một đơn đặt hàng

P: chi phí đặt một đơn hàng

H: chi phí lưu kho một đơn vịdựtrữtrong giai đoạn tươngứng với giai đoạn xác định D. H được thểhiện bằng công thức: H = C V, C là chi phí quản lí 1 đơn hàng lưu kho (tỷtrọng so với giá trịhàng dựtrữ) và V là giá trịtrung bình của 1 đơn vịhàng hóa dựtrữ.

Ta có lượng đặt hàng tối ưu (Q*) khi tổng chi phí nhỏnhất. Điều này xảy ra khi và chỉkhi d(TC)/d(Q)=0, tương đương với:

2 DS H

Q = Q* = EOQ

là mức đặt hàng tại đó chi phí đặt hàng bằng chi phí tồn kho.

Theo giả định của mô hình EOQ, khi sốlượng hàng trong kho giảm xuống 0 thì doanh nghiệp mới tiến hành đặt hàn và nhận được ngay lập tức. Tuy nhiên, trong thực tế, nhà quản trịcần xác định một thời điểm đặt hàng phù hợp sao cho hàng mới mua về thì hàng tồn kho vừa hết.

Ta có:

ROP = d x L = (D/ Sốngày sản xuất trong năm) x L

Trong đó:

ROP: điểm đặt hàng được xác định lại t: thời điểm đặt hàng

d: nhu cầu tiêu dùng hằng ngày vềhành dựtrữ D: nhu cầu tiêu dùng trong năm vềhàng dựtrữ L: thời gian từkhi đặt hàng đến khi nhận được hàng

Lượng dựtrữan toàn: là mức tồn kho được dựtrữ ởmọi thời điểm ngay cảkhi tồn kho đãđược xác định theo mô hình EOQ.Được sửdụng như một tấm lá chắn chống lại sựtăng lên bất thường của nhu cầu hay thời gian mua hàng, hoặc tình trạng không sẵn sàng cung cấp từcác nhà cungứng.

b. Mô hình dựtrữthiếu (BOQ - Back Order Quantity Model)

Trong mô hình EOQ, ta giảthiết không có dựtrữthiếu hụt trong toàn bộquá trình dựtrữ. Trong thực tế, có nhiều trường hợp, trong đó doanh nghiệp có ý định trước vềsựthiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vịdựtrữthì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trịthu được. Theo quan điểm hiệu quả, cách tốt nhất trong trường hợp này la doanh nghiệp không nên dựtrữthêm hàng

Mô hìnhđược xây dựng trên cơ sởgiả định răng tình trạng dựtrữthiếu hụt có chủ định trước và do đó ta xác định được chi phí thiếu hụt do việc đểlại một đơn vịdự trữtại nơi cungứng hằng năm.

Nếu kí hiệu:

chủ định

b: lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng hàng thiếu hụt có chủ định Q*: lượng đặt hàng tối ưu

b*: lượng đặt hàng tối ưu còn lại sau khi đã trừ đi lượng hàng thiếu hụt có Ta có mô hình dựtrữthiếu sau:

Hình 1.4 Mô hình BOQ

Trong đó:

Q* = ; b =

Q*=b*= Q*Q* = Q*= Q*

Tổng chi phí tồn kho được xác định theo công thức:

TC= CP đặt hàng + CP tồn kho công ty + CP đểhàng lại kho nơi cungứng

c. Mô hình khấu trừtheo sốlượng (QDM - Quantity Discount Model)

Đểtăng doanh sốbán hàng, nhiều công ty thường đưa ra chính sách giảm giá khi sốlượng mua tăng lên cao. Chính sách bán hàng như vậy được gọi là bán hàng khấu trừtheo lượng mua.

Nếu khách mua với sốlượng lớn sẽ được hưởng giá thấp. Do đó, lượng dựtrữ tăng lên, kéo theo chi phí lưu kho tăng. Tuy nhiên, lượng đặt hàng tăng đồng nghĩa với chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiệu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí cho quản lí hàng tồn kho hàng năm nhỏnhất. Trường hợp này ta áp dụng mô hình khấu trừtheo sốlương QDM.

=

Tổng chi phí cho hàng tồn kho được tính như sau:

TC = Vr D + P + H

Trong đó:

Vr D là chi phí mua hàng

Để xác định lượng hàng tốiưu trong một đơn hàng, ta tiến hành bốn bước:

Bước 1:Xác định lượng đặt hàng tốiưu Q*ở từng mức giá theo công thức:

C : tý trọng chi phí lưu kho tính theo giá mua : Giá mua một đơn vị hàng mức I

i : các mức giá Trong đó:

I: tỷ lệ % chi phì tồn kho tính theo giá mua một đơn hàng P: giá mua 1 đơn vị hàng

Bước 2:Xác định lượng đặt hàng điều chỉnh theo Q* theo mỗi mức khấu trừ khác nhau.Ở mỗi mức khấu trừ, nếu lượng đặt hàng đã tínhở bước 1 thấp không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ, ta điều chỉnh lượng đặt hàng lên đến mức tối thiểu để hưởng giá khấu trừ. Ngược lại, nếu lượng đặt hàng cao hơn thìđiều chỉnh xuống bằng mức tối đa.

Bước 3:Sử dụng công thức tính tổng chi phí về hàng dự trữnêu trên đểtổng chi phí cho các lượng đặt hàng đã xácđịnh ở bước 2.

Bước 4:Chọn Q** có tổng chi phí về lượng hàng thấp nhất đã xácđịnh ở bước 3. Đó chính là lượng đặt hàng tốiưu của đơn hàng.

Một phần của tài liệu PHAN THÙY DƯƠNG (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w