0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Ghi nhớ.sgk trang22 2.4 Luyện tập

Một phần của tài liệu GIAO AN LỌP TUAN 20 (Trang 32 -35 )

-2.4. Luyện tập

Bài 1: sgk trang 23

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi ý: . HS dùng gạch chéo (/ ) tách các vế câu ghép, gạch dới từ, dấu câu nối các vế câu.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Nối tiếp nhau trả lời:

+ Câu 1: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau bằng quan hệ từ “ thì”, vế 2 và vế 3 đợc nối với nhau trực tiếp.

+ Câu 2: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy .nh… ng.

+ Câu 3: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau ttrực tiếp.

- Nối tiếp nhau trả lời: Các vế câu ghép đợc nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - Lắng nghe. - 3 HS đọc ghi nhớ. - 4 HS đặt câu. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. - Chữa bài.

Câu ghép: Nếu trong cơng tác, các cơ, các chú đợc nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì nhất định các cơ, các chú thành cơng.

Bài 2:sgk trang 23

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Hỏi: Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Hỏi: Vì sao tác giả cĩ thể lợc bớt những từ đĩ?

- Kết luận: Tác giả lợc bớt các từ trên để câu văn gọn, thống, tránh lặ. Lợc bớt nhng ngời đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Là câu ( . ) Thái hậu hỏi ng… ời hầu hạ giỏi . Trần Trung Tá!…

- 1 HS làm bài trên bảng phụ. - Nhận xét

- Chữa bài

Nếu Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đờng. Cịn Thái hậu hỏi ngời tài ba giúp nớc thì thần xin cử Trần Trung Tá.

-Nối tiếp nhau trả lời: Vì để câu văn ngắn gọn, khơng bị lặp lại từ mà ngời đọc vẫn hiểu đúng.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng.

Bài 3:sgk trang 23

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dugn của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Gọi HS đa ra phơng á khác bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét câu trả lời của HS.

3. Củng cố dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt 5 câu ghép cĩ sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS lên bảng phụ làm bài. - Nhận xét.

- Nối tiếp nhau phát biểu. - Chữa bài

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành cịn Cám thì lời biếng, độc ác.

b) Ơng đã nhiều lần can gián mà vua khơng nghe.

Ơng đã nhiều lần can gián nhng vua khơng nghe.

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

- Trả lời.

+ Câu a; b: quan hệ tơng phản. + Câu c: Quan hệ lựa chọn.

Mơn

: Tập làm văn

Bài

:

Lập chơng trình hoạt động

I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết cách lập Chơng trình hoạt động nĩi chung và lâp Chơng trình hoạt động một buổi sinh hoạt tập thể.

- Rèn luyện ĩc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng nhĩm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

Nhận xét qua về bài viết của HS trtong tiết trớc.

2. Dạy bài mới.2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

- Hỏi: Em đã từng tham gia những sinh hoạt tập thể nào?

- Lắng nghe.

- Nối tiếp trả lời.

- Giới thiệu: Trong cuộc sống, chúng ta thờng cĩ những buổi sinh hoạt tập thể.

Muốn buổi sinh hoạt tập thể ấy đạt hiệu quả cao, chúng ta phải lập Chơng trình hoạt động cụ thể. Nếu sinh hoạt tập thể mà khơng cĩ một chơng trình cụ thể thì

cơng việc sẽ lung tung, luộm thuộm, khơng theo trình tự. Vậy làm thế nào để lập đợc một chơng trình tốt? Bài học hơm nay sẽ giúp các em điều đĩ.

2.2. H ớng dẫn làm bài tập

Bài 1:

-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

-Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì?

- Yêu cầu HS làm bài tập. - Hỏi: + Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Các bạn đã quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cơ? + Mục đích của hoạt động đĩ là gì? + Để tổ chức buổi liên hoan, cĩ những việc gì phải làm?

+ Hãy kể lại chơng trình của buổi liên hoan.

+ Theo em, một chơng trình hoạt động gồm mấy phần, là những phần nào?

- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.

- Giới thiệu: Buổi liên hoan văn nghệ của lớp bạn Thuỷ Minh đã thành cơng tốt đẹp là do các bạn ấy đã cùng nhau lập nên một Chơng trình hoạt động khoa học, cụ thể, huy động đợc tất cả mọi ngời. Các em hãy lập lại chơng trình hoạt động đĩ.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành các nhĩm. Nhận bảng nhĩm và bút dạ.

- Yêu cầu HS trong nhĩm thảo luận để viết lại Chơng trình hoạt động

- Nhắc HS: Sau khi bàn bạc, chia hĩm thành 3 tốp, mỗi tốp lậm chơng trình cho 1 hoạt động cụ thể. Các em

- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. - Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, n- ớc uống, bát đĩa .…

- HS thảo luận

+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.

+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.

+ Chúc mừng thầy cơ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ longf biết ơn đối với thầy cơ.

+ Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen, đĩa . Tâm, Ph… ợng và các bạn nữ.

Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. Ra bào: Thuỷ Minh+ ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc su tầm.

Các tiết mục văn gnhệ: dẫn chơng trình – Thu Hơng, kịch câm – Tuấn béo, kéo đàn – Huyền Phơng, các tiết mục khác.

+ Mở đầu là chơng trình văn nghệ. Thu Hơng dẫn chơng trình, Tuấn Béo ..…

+ Gồm 3 phần I. Mục đích

II. Phân cơng chuẩn bị III. Chơng trình cụ thể. - Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Chia nhĩm, nhận đồ dùng dạy học - Hoạt động nhĩm.

- Báo cáo kết quả thảo luận - Bổ sung

cĩ thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp bạn Thuỷ Minh cha cĩ.

- Gọi các nhĩm trình bày. - GV nhận xét và bổ sung.

3. Củng cố Dặn dị

- Hỏi: Lập Chơng trình hoạt động cĩ tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo một chơng trình hoạt đơng.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Mơn

: Kỹ thuật

Một phần của tài liệu GIAO AN LỌP TUAN 20 (Trang 32 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×