CH3NH2 B CH3CH2OH C CH3CHO D CH3COOH.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp hóa 12 - hay (Trang 61 - 62)

C. C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2.

A. CH3NH2 B CH3CH2OH C CH3CHO D CH3COOH.

Câu 30: Cho 4,4 gam một andehyt no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là

A. CH3CHO. B. C3H7CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO.

Câu 31: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.

Câu 32: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 33: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 34: Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là A. phenol. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. glixerol.

Câu 35: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.

Câu 36: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) A. 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p6 . C. 1s 2 2s 2 2p6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p1 .

Câu 37: Cho phản ứng a Al + bHNO3 → c Al(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 38: Chất phản ứng được với CaCO3 là

A. CH3CH2OH. B. C6H5OH. C. CH2=CH-COOH. D. C6H5NH2 (anilin) Câu 39: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.

Câu 40: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng.

MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN THI ĐỀ XUẤT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Đề số 1 Môn thi: HOÁ HỌC

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32)

Câu 1: Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH thu được các sản phẩm hữu cơ là A. axit axetic và phenol . B. natri axetat và phenol.

C. natri axetat và natri phenolat. D. axit axetic và natri phenolat.

Câu 2: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào sau đây thuận nghịch?

A. Đun hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic. B. Axit axetic tác dụng với axetilen.

C. Thuỷ phân phenyl axetat trong môi trường axit. D. thuỷ phân etyl axetat trong môi trường bazơ.

Câu 3: Cho dãy các chất: phenol, o- crezol, ancol benzylic, ancol metylic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A.1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4: Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A.2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5: Để trung hoà lượng axit béo tử do có trong 14 gam chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo là A. 6. B. 12. C. 7. D. 14.

Câu 6: Cacbohidrat ở dang polime là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là

A. anilin. B. axit 2- amino axetic. C. metyl amin. D. axit glutamic. Câu 8: Polime bị thuỷ phân cho α-amino axit là

A. polistiren. B. polipeptit. C. nilon-6,6. D. polisaccarit. Bµi tËp «n luyÖn  Thi tèt nghiÖp THPT 2010

GV: Ph¹m Hoµn – THPT Ng« SÜ Liªn 45

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp hai ancol tác dụng hoàn toàn với Na (dư) được 2,24 lít H2 và 12,2 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,2. C. 4,6. D. 3,9.

Câu 10: Trung hoà một lượng axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,2gam muối khan. Công thức của axit là

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp hóa 12 - hay (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w