xây dựng bền vững ở Việt Nam
Có thể nói, tương lai của thị trường xây dựng bền vững phụ thuộc vào quyết định của các bên tham gia chủ chốt trong một vòng đời dự án, bao gồm: chủ sở hữu, nhà thầu, đơn vị tư vấn, thiết kế và cung ứng vật liệu. Điều này phụ thuộc rất lớn về quan điểm, kiến thức cũng như tầm hiểu biết của họ về sự bền vững sẽ quyết định cách họ thực hiện và thái độ đối với các vấn đề môi trường trong thi công. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức độ hiểu biết của các nhà hoạt động xây dựng về tính bền vững vẫn còn thấp hơn mức trung bình.
Có thể nói, tương lai của thị trường xây dựng bền vững phụ thuộc vào quyết định của các bên tham gia chủ chốt trong một vòng đời dự án, bao gồm: chủ sở hữu, nhà thầu, đơn vị tư vấn, thiết kế và cung ứng vật liệu. Điều này phụ thuộc rất lớn về quan điểm, kiến thức cũng như tầm hiểu biết của họ về sự bền vững sẽ quyết định cách họ thực hiện và thái độ đối với các vấn đề môi trường trong thi công. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức độ hiểu biết của các nhà hoạt động xây dựng về tính bền vững vẫn còn thấp hơn mức trung bình.
Tính bền vững của công trình mà đặc biệt là tính bền vững của các loại vật liệu xây dựng ngày càng đươc quan tâm và được thể hiện bằng các công cụ đánh giá trong các tiêu chuẩn đánh giá về công trình xây dựng bền vững. Các hệ thống đánh giá đều khuyến khích việc sử dụng các vật liệu có hàm lượng tái chế cao, thời gian tái tạo nhanh, quản lý khai thác có trách nhiệm, chất gây ô nhiễm phát thải thấp và chỉ số phản xạ mặt trời thích hợp.
Mô hình trong nghiên cứu đã đề xuất một khung hỗ trợ nhằm tối ưu để chọn tỷ lệ vật liệu thân thiện với môi trường đạt được chi phí đầu tư ban đầu tối thiểu và tổng số ngày lao động, khác với thiết kế truyền thống và có thể tối đa hóa điểm số của dự án xây dựng thông qua hệ thống dựa trên Lotus ở giai đoạn khái niệm của các dự án xây dựng. Kết quả tối ưu hóa tạo điều kiện cho những