Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000 (để kiểm chứng)

Một phần của tài liệu sở KH & ĐT tỉnh Hà Tây (Trang 27 - 31)

1996-2000 (để kiểm chứng)

Kết thúc kế hoạch 5 năm, UBND tỉnh Hà Tây đac tiến hành tổng đánh giá việc thực hiện kế hoạch vào cuối năm 2000.

1. Kết quả thực hiện các mục tiêu kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 - Tốc độ tăng trởng kinh tế(GDP) hàng năm 7.3%

- Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp 30.5% Nông nghiệp 41%

Dịch vụ du lịch 28.5%

- Lơng thực đạt 1 triệu tấn, huy động 10% GDP vào ngân sách . - Giảm hộ đói xuống dới 5,3%

- Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống khoảng 30%. - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên không quá 1.31%.

Các mục tiêu thực hiện đều xấp xỉ đạt và vợt mức so với mục tiêu kế hoạch đã xay dựng. Điều này chứng tỏ việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoach quá chuẩn xác, tính khả thi cao, có độ tin cậy.

2. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Hà Tây giai đoạn 1996-2000 trên một số lĩnh vực chủ yếu 1996-2000 trên một số lĩnh vực chủ yếu

2.1. Nông lâm ng– – nghiệp

Nông nghiệp đã có những chuyển biến tích cực, kinh tế và đời sống nông thôn có sự đổi mới. Sản lợng lơng thực năm 1996 đạt 79.63 triệu tấn, năm 1997 đạt 79.54 vạn tấn , năm 1998 đạt 91.78 vạn tấn , năm 1999 đạt 98.66 vạn tấn , năm 2000 đạt 1 triệu tấn , tốc đọ tăng bình quân năm3,6%/ năm. Từ năm 1996 đến năm 2000 thực hiện chơng trình 327 và chơng trình trông 5 triệu ha rừng của nhà nớc, tỉnh đã trông đợc 2.192 ha rừng tập trung, trồng cây phân tán 4.815.000 cây, chăm sóc 5.792 ha tu bổ rừng 10.760 ha, hoàn thành tốt công tác bảo vệ rừng, hoàn thành chỉ tiêu TW giao. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn có nhiều tiến bộ, nhiều khâu canh tác và chế biến đã đợc thực hiện bằng máy móc, công nghệ sinh học hiện đại đã đợc áp dụng trên đồng ruộng, giao thông nông thôn, kiên cố hoấ kênh mơng ruộng đồng đợc tiến triển nhanh.

Bên cạnh những kêt quả đã đạt đợc cũng còn những tồn tại cần khấc phục: Tuy tỉnh luôn đi đầu trong ứng dụng giống mới cây trồng vật nuôi nhng tốc độ tăng trởng còn chạam. Tổ chức sản xuất giống còn yếu, quy mô chăn nuôi còn nhỏ, chủ yếu chăn nuôi trong gia đình. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong

trồng trọt và chăn nuôi cha đồng bộ , cha toàn diện và thiếu chiều sâu. Các giải pháp tháo gỡ khó khăn cha cụ thể, nông dân còn thiếu vốn , thiếu kiến thức.

2.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Công nghiệp có bớc phát triển đáng kể, giá trị sàn xuất công nghiệp trên địa bàn ớc đạt 2.997 tỷ vào năm 2000. toàn ngành đã tập trung triển khai và hoàn thành một số quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010, quy hoạch mậng lới điện, quy hoạch cát sỏi, quy hoạch cụm điểm công nghiệp làm cơ sở vững chắccho phát triển kinh tế ngành những năm đầu thế kỉ 21. tỉnh đã thực hiện việc củng cố , sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, triển khai việc đào tạo nghề, nhân rộng nghề, tăng cờng công tác tiếp thị tìm kiếm thi trờng . toàn tỉnh có 900 làng đã có nghề chiếm 54% trong tổng số làng , trong đó có 120 làng nghề đạt tiêu chí quy định avf hàng năm đã xuất một khối lợng hàng hoá trên 600 tỷ đồng . từng bớc củng cố các làng nghề truyền thống, mở thêm làng nghề mới, nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tửtang thiết bị, cải tiến mẫu mã tâng năng xuất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm, tham gia tích cực làm hàng xuất khẩu.

Tuy nhiên kết quảan xuất công nghiệp còn nhiều hạn chế: tốc độ tăng trởng cha đạt mục tiêu, một số doanh nghiệp khó khăn về nhiều mặt cha đợc đầu t trang thiết bị mới để sản xuất ra sản phẩm có tính cạnh tranh mạng trên thi tr- ờng. Công nghiệp TW cha gắn với công nghiệp địa phơng để cùng phát triển.

2.3. Ngành kinh tế dịch vụ

Các ngành kinh tế dịch vụ đã hoạt động có hiệu quả, đáp ứng đợc nh cầu phát triển kinh tế xã hội và phục vụ đời sống nhan dân .

Giao thông vận tải đã quy hoạch mạng lới giao thông trên địa bàn 2000-2005-2010 phù hợp với phát triển kinh tế của địa phơng, đáp ứng yêu cầu của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, di lịch và đặc biệt quy hoạch mạng l-

ới giao thông trong vùng phân lũ, chậm lũ. Dã nâng cấp cải tạo quốc lộ 21B, QL32, dự án giao thông nông thôn WB2.

Bu điện đầu t mổ rộng hiện đại hoá mạng lới bu điện, đáp ứng yuê cầu thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống. Đến năm 2000 có 217 điểm bu điện văn hoá xã, đa 100% số xã có điện.

Du lịch đã làm quy hoạch tổng thể đến năm 2010, đòng thời đã xây dựng một số dự án ở các điểm du lịch để kêu gọi đầu t. Năm 2000 thực hiện đợc 1200000 lợt khách, tốc độ tăng trung bình 11,2% năm. Doanh thu đạt 138 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 24,7% năm.

Thời kì 1996 –2000 ngành du lịch có bứơc phát triển rõ rệt nhng vẫn còn gặp những hạn chế: Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng yếu kém. Công tác tiếp thị mở tua nội tuyến trong tỉnh, ngoài tỉnh còn nhiều hạn chế.

2.4. Văn hoá xã hội

Hà tây là tỉnh có mật độ các di tích lịch sử cao nhất tỉnh. Ngành văn hoá thông tin đã đẩy mạnh công tác xây dựng làng văn hoá. Đến năm 2000 đã có trên 500 làng, khu phố đăng kí xây dựng làng văn hoá.

Công tác ytế đã đợc tăng cờng làm tốt công tác chăm soc ssức khoẻ ban đầu và khám chữa bệnh cho nhân dân, hàng năm tổ chức cho trẻ em uống Vitamin A đạt 100%, tiêm chủng mở rộng cho trẻ em trong độ tuổi đạt trên 99%.

Tuy nhiên trong công tác ytế một số y bác sĩ tinh thầnh thái đọ phục vụ bệnh nhân cha tốt. Môi trờng vệ sinh bệnh viện, vệ sinh thôn xóm khu dân c còn cha đáp ứng đợc yêu cầu.

Công tác giáo dục và đào tạo tiếp tục đợc củng cố và phát triển hàng năm ngành giáo dục đã tập trung xây dựng, sửa chữa trờng lớp, bàn ghế, cung cấp đủ sách giáo khoa và thiết bị trờng học cho các trờng. Có 13/14 huyện đợc công nhận xoá mù chữ và phổ cập tiểu học.

Tuy nhiên chất lợng giáo dục cha toàn diện. Tình trạng dạy thêm vẫn diễn ra, đạo đức của học sinh vẫn là vấn đề đáng lu ý, một số nơi trang thiết bị, cơ sở vật chất còn nghèo nàn.

Nhiệm vụ giải quyết việc làm và công cuộc xoá đói giảm nghèo đã đợc chú ý đúng mức, đời sống nhân dân đã từng bớc đợc cải thiện.số hộ nghèo giamt từ 8,9% năm 1996 xuống còn 5,3% năm 2000.

2.5 Công tác xây dựng chính quyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 5 năm qua tổ chức chính quyền đã có nhiều cố gắng, từng bớc xâty dựng, củng cố kiện toàn chính quyền các cấp từ cấp tỉnh xuống các cơ sở. Công tác tổ chức cán bộ cũng có chuyển bién mới, đội ngũ cán bộ đợc sắp xếp bố trí theo hớng tinh giảm biên chế hành chính theo chỉ tiên Nhà nớc giao.

Tổ chức tốt các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, hoạt động của HĐ nhân dân, UB nhân dân các cấp có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, cơ chế hoạt động, phơng pháp điêù hành của Uỷ ban nhân dân tỉnh còn mang thủ tục hành chính, việc thực hiện chức năng quản lý cha nghiêm. Đối với chính quỳên cấp cơ sở, ở một số nơi cán bộ còn hạn chế về năng lực trình độ, làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm nên hiệu quả công tác cha cao.

Một phần của tài liệu sở KH & ĐT tỉnh Hà Tây (Trang 27 - 31)