trưởng
5.1. Gắn tăng trưởng với sử dụng có hi ệu quả nguồn tài nguyên, chống ô nhiễm môi tr ường
Hoàn thi ện, bổ sung thể chế, pháp luật về bảo vệ môi tr ường và ch ống ô nhi ễm môi tr ường. Tiếp tục tập trung triển khai thực hiện Luật Bảo vệ môi tr ường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Tài nguyên nước. Luật Khoáng ảsn, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ và phát triển rừng. Cần chú ý lồng ghép các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển bền vững, tổ
chức đánh giáếkt quả giai đoạn đầu triển khai Chiến lược Bảo vệ môi tr ường quốc gia đến năm 2010 và định hướng năm 2020, Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
Xây d ựng và hoàn thi ện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách về tài nguyên và môi tr ường, tăng cường các hoạt động về hợp tác quốc tế và ph ối hợp với các ngành, cácđịa phương thông qua các hoạt động của các dự án, ổt chức hội nghị, hội thảo và cung c ấp các thông tin hướng dẫn kỹ thuật. Các bộ, ngành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao hằng năm có đánh giá ệvic thực hiện các chỉ tiêu trong Chiến lược bảo vệ môi tr ường quốc gia.
Đưa các nhiệm vụ bảo vệ môi tr ường và s ử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên vào chi ến lược, quy hoạch và k ế hoạch phát triển các ngành và các vùng lãnh thổ giai đoạn 2011- 2015. Tập trung giải quyết một số vấn đề búc xúc về tài nguyên và môi trường: thanh tra, kiểm tra và x ử lý nghiêm các ụv việc vi phạm về khai thác tài
nguyênđất, nước, không khí, khoáng sản, biển và h ải đảo và b ảo vệ môi tr ường ; theo dõi, giám sát chặt chẽ việc khắc phục sau khai thác. Xây dựng và tri ển khai các dự án lớn nhằm khắc phục tình trạng ô nhi ễm môi tr ường, từng bước cải thiện môi tr ường tại các ưlu vực sông chính (Sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn, Sông C ầu, Sông Đáy, Sông Nhu ệ, …), các đô th ị lớn (Hà N ội, Thành ph ố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, H ạ Long,…) và các khu công nghi ệp tập trung.
Tăng cường công tác quản lý ch ất thải rắn, đặc biệt tại cácđô th ị, khu vực tập trung đông dân c ư, khu công nghi ệp tập trung và các làng nghề ở nông thôn. Ng ăn chặn và đẩy lùi tác hại của ô nhi ễm môi tr ường từ nước ngoài vào Vi ệt Nam. Thực hiện quy hoạch các khu chôn lấp chất thải rắn, chất thải nguy hại.
Phát triển kinh tế xanh, nghiên cứu thực hiện mô hình t ăng trưởng các bon thấp. Khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững, kết hợp các công cụ và bi ện pháp kinh tế, tài chính, tuyên truyền, tư vấn hướng dẫn để hình thành l ối sống thân thi ện với môi trường, thực hiện các mô hình sản xuất, tiêu dùng bền vững, tiết kiệm, có hi ệu quả về tài nguyên và bảo vệ môi tr ường.
Cải tiến cơ cấu ngành ngh ề theo hướng hiện đại, công ngh ệ cao, sạch, tiêu ốtn ít năng lượng. Đẩy mạnh công tác nghiên ứcu khoa học, đổi mới công ngh ệ trong các ngành công nghi ệp; dành m ột tỷ lệ ngân sách thỏa đáng cho việc nghiên ứcu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến như công ngh ệ sinh học, công ngh ệ vật liệu mới, công nghệ sử dụng năng lượng tái ạto, công ngh ệ ít chất thải, công ngh ệ ít tiêu ốtn nguyên liệu, năng lượng, công ngh ệ xử lý ô nhi ễm môi tr ường. Đưa nhanh tiến bộ khoa học và k ỹ thuật vào nông nghi ệp, nhất là công ngh ệ sinh học; thực hiện chương trình cải
tạo các giống cây, gi ống con; giảm hẳn và lo ại bỏ sử dụng các hóa chất độc hại; bảo đảm chất lượng và độ an toàn cho s ản xuất lương thực, thực phẩm.
- Phát triển ngành công nghi ệp môi tr ường. Ngành công nghi ệp môi tr ường tiếp tục đóng vai trò quan tr ọng trong cơ cấu công nghi ệp, theo hướng phát triển bền vững. Mục tiêu là giải quyết tối đa, càng nhi ều càng t ốt nguồn chất thải phát sinh ừt công nghiệp và tiêu dùng dân chúng. Tiếp tục các chính sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư trong nước, ngoài n ước, đặc biệt là ngu ồn đầu tư từ khu vực tư nhân. Th ực hiện các chính sáchưu đãi đối với đầu tư trong lĩnh vực môi tr ường và b ảo vệ môi tr ường.
- Phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ môi tr ường và tái chế chất thải. Khuyến khích và ưu đãi đặc biệt đối với đầu tư vào l ĩnh vực dịch vụ mới, các loại hình dịch vụ đặc biệt mà Vi ệt Nam chưa phát triển. Tiếp tục phát triển và m ở rộng các ĩlnh vực tái chế chất thải, sản xuất sản phẩm thân thi ện với môi tr ường, sản phẩm xanh,…
- Phát triển mạnh mẽ các hoạt động nghiên ứcu và chuyên giao công nghệ trong lĩnh vực môi tr ường. Không có l ĩnh vực công nghi ệp nào có m ối quan hệ mật thiết với hoạt động nghiên ứcu và chuy ển giao tiến bộ công ngh ệ như lĩnh vực môi tr ường, và cũng không có gi ới hạn nào v ề tính cạnh tranh của công ngh ệ này so v ới công ngh ệ khác trong ĩlnh vực môi tr ường. Cùng một vấn đề môi tr ường có th ể chấp nhận nhiều phương án công nghệ, công th ức giải quyết khác nhau. Việt Nam có nhi ều thế mạnh trong lĩnh vực môi tr ường, cần được phát huy và có chính sách khuyến khích phát triển thế mạnh này.
5.2. Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên
Tăng cường phát triển khoa học kỹ thuật cao nhằm tận dụng các nguồn tài nguyên một cách khoa học, hợp lý, t ổng hợp và hi ệu suất cao. Các kỹ thuật cao ngày nay coi trọng đến hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm chi phí và phát thải, phát triển nguồn nguyên liệu mới thay thế cho nguyên liệu truyền thống đang bị cạn kiệt.
Phát triển nền công nghi ệp mở, hội nhập, có kh ả năng chia sẻ tài nguyên với các nước. Không đưa vào khai thác các nguồn tài nguyên không có tính c ạnh tranh so với các nước trên thế giới. Phân lo ại và đưa vào khai thác các nguồn tài nguyên một cách hợp lý.
Tiếp tục thực hiện chính sách hướng xuất khẩu, nhằm thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài, g ắn với chuyển giao công ngh ệ, tạo dựng năng lực cạnh tranh trong việc giành gi ật các “phân đoạn quốc tế” có l ợi cho phát triển trên một số lĩnh vực công nghi ệp như điện tử, phần mềm, công ngh ệ sinh học và chuy ển giao công ngh ệ cao vào Vi ệt Nam. Bước đột phá trong chính sáchộhi nhập và chia s ẻ nguồn lực là phát triển công nghi ệp phụ trợ, qua đó g ắn kết với chuỗi giá trị công nghi ệp thế giới,
chia sẻ thị trường sản xuất các nguyênệliu, chi tiết cho các công ty đa quốc gia trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh về lao động và v ị thế địa lý, nh ằm giải quyết các nhu cầu thị trường, trước hết là th ị trường trong nước.
5.3. Bảo vệ môi tr ường sinh thái và đối phó v ới biến đổi khí hậu
- Chống thoái hóa và b ảo đảm bền vững sử dụng tài nguyên đất: Thoái hóa đất đang là hi ện tượng phổ biến ở nhiều vùng rộng lớn của Việt Nam. Các dạng thoái hóa đất chủ yếu là: xói mòn, r ửa trôi, đất chua hóa, m ặn hóa, phèn hóa, b ạc mầu, khô h ạn và sa m ạc hóa, đất ngập úng, lũ quét, đất trượt và s ạt lở, đất bị ô nhi ễm. Sự suy thoái môi tr ường đất kéo theo sự suy thoái các quần thể động vật, thực vật và chi ều hướng giảm diện tích đất nông nghi ệp trênđầu người đã đến mức báođộng. Vì vậy, cần sử dụng hiệu quả và b ền vững tài nguyên đất, để đảm bảo cho cả thế hệ hiện nay và th ế hệ mai sau có m ột môi tr ường sinh sống tốt.
- Bảo vệ môi tr ường nước và s ử dụng bền vững tài nguyên nước: Tăng cường quản lý Nhà n ước về tài nguyên nước và xây d ựng ý th ức sử dụng hợp lý, ti ết kiệm tài nguyên nước – m ột loại tài nguyên ngày càng tr ở nên khan hiếm. Xây d ựng và th ực hiện các chương trình, dự án quản lý t ổng hợp các ưlu vực sông, các vùng đầu nguồn, nước ngầm.
- Khai thác hợp lý và s ử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng ảsn:
Khoáng ảsn là lo ại tài nguyên không tái ạto được nên việc khai thác hợp lý và s ử dụng tiết kiệm, bền vững các nguồn tài nguyên khoángảsn là không th ể thiếu trong chương trình phát triển bền vững của quốc gia, cần được đặc biệt ưu tiên. Khai thácợhp lý và sử dụng tiết kiệm, có hi ệu quả tài nguyên khoáng ảsn, trong đó s ử dụng tiết kiệm là chủ đạo.
So với nhiều nước trên thế giới và khu v ực, Việt Nam có nhi ều lợi thế quan trọng về tài nguyên khoáng ảsn. Nếu biết bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý, b ền vững nguồn tài nguyên này thì sẽ có m ột lợi thế quan trọng trong cạnh tranh quốc tế cả hiện tại và t ương lai.
- Bảo vệ môi tr ường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển: Việt Nam có b ờ biển hơn 3.300 km bờ biển. Vùng đặc quyền kinh tế biển của Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2, gấp 3 lần lãnh th ổ đất liền. Vùng ven biển là n ơi tập trung cao các hoạt động kinh tế xã h ội, tập trung gần 60% dân s ố, khoảng 50% đô th ị lớn và h ầu hết các khu công nghiệp lớn của cả nước. Việc bảo vệ môi tr ường biển, ven biển và phát triển tài nguyên biển cần được thực hiện một cách nghiêm túcĐ.ây là vi ệc làm thiết thực góp ph ần đảm bảo phát triển bền vững đất nước trong những năm sắp tới.
- Bảo vệ và phát triển rừng: Rừng có ý ngh ĩa đặc biệt quan trọng đối với việc gìn giữ môi tr ường. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành các chính sách phát ểtrin và bảo vệ rừng hiệu quả.
- Giảm ô nhi ễm không khí ở cácđô th ị và các khu công nghi ệp: Trong quá trình công nghi ệp hóa, đô th ị hóa, hi ện tượng ô nhi ễm không khí ở các khu công nghiệp tập trung và cácđô th ị đã xu ất hiện với mức độ đáng báođộng. Ô nhi ễm bụi trong không khí ở các khu công nghiệp thường vượt mức tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 3 l ần. Cần có bi ện phápđủ mạnh để khống chế và c ải thiện tình trạng ô nhi ễm không khí ở các đô th ị và khu công nghi ệp, ngăn chặn nguy cơ phát tán ô nhiễm không khí trên diện rộng.
- Quản lý có hi ệu quả chất thải rắn và ch ất thải nguy hại: Những chất tải có nguồn gốc công nghi ệp như chất dẻo, nhựa, kim loại, dư lượng hóa ch ất khó phân h ủy đang có xu h ướng tăng lên nhanh chóng. Vì vậy, việc quản lý, thu gom và x ử lý các chất thải rắn và ch ất thải nguy hại đang là v ấn đề môi tr ường cấp bách cần phải giải quyết.
- Bảo tồn đa dạng sinh học: Việt Nam được xem là m ột trong 10 trung tâm có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới. Việc bảo tồn đa dạng sinh học đang đặt ra nhiều nhiệm vụ mới phải giải thực hiện.
- Giảm thiểu các tácđộng và thích nghi v ới biến đổi khí hậu, phòng ch ống thiên tai: Sự thay đổi khí hậu trên quy mô toàn cầu và các khu vực trên thế giới do hoạt động của con người đã, đang và s ẽ tácđộng tiêu cực tới nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế, xã h ội và b ảo vệ môi tr ường. Việc nâng cao n ăng lực dự báo, thích nghi và khắc phục trước các diễn biến mới về thời tiết, khí hậu và gi ảm nhẹ thiệt hại do các thảm họa tự nhiên là một yêu ầcu cấp bách, đòi h ỏi những hành động cụ thể, thiết thực của toàn xã h ội.
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
1. Chu Văn Cấp, Đổi mới mô hình t ăng trưởng kinh tế Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI của Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 826, 2011;
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qu ốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – S ự thật, Hà N ội, 2011
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa XI;
4. Hoàng S ỹ Động, Tái cấu trúc kinh tế, đổi mới mô hình t ăng trưởng trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Kinh tế và D ự báo, ốs 219, 2012;
5. Hồ Ngọc Hy, Đổi mới mô hình t ăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế - khâu đột phá quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội 2011 – 2020, T ạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12, 2011;
6. Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế Việt Nam năm 2010, Nhìn lại mô hình t ăng trưởng giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xu ất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011;
7. Nguyễn Minh Phong, Xu hướng tái cấu trúc kinh tế thế giới, Tạp chí đầu tư nước ngoài, s ố 65, tháng 6/2012;
8. Phạm Thị Túy, Thế giới trong thập niên thứ hai của thế kỳ XXI và l ựa chọn phát triển của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 406, 2012;
9. Thay đổi mô hình phát triển kinh tế - xã h ội và c ơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin – T ư liệu, CIEM, 2011;
10. Trần Đình Thiên, Vũ Thành T ự Anh, Tái ơc cấu kinh tế để đổi mới mô hình tăng trưởng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12, 2011;