Đối với giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên (Trang 104)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với giáo viên và học sinh

- Tăng cƣờng tự học, tự đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm để tổ chức tốt hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh.

- Hƣớng dẫn cho cán bộ lớp, liên đội trƣởng về nội dung, các hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm để tăng thêm lòng tự tin cho đội ngũ này. Tạo điều kiện để các em phát huy khả năng của mình khi tổ chức hoạt động này cho cả lớp.

- Giáo viên phải ý thức đƣợc rằng mình chỉ là ngƣời cố vấn chứ không làm thay nhiệm vụ của học sinh.

- Học sinh tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học tập theo hình thức trải nghiệm.

2.4. Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường

- Cần có cái nhìn, nhận thức đúng đắn đối với hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm HĐTN để trên cơ sở đó tạo điều kiện cho con em mình tham gia hoạt động.

- Ủng hộ nhà trƣờng về tinh thần cũng nhƣ vật chất để đáp ứng tốt cho công tác hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, năm 2018. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông hoạt

động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm

theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học Sƣ

phạm Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường THCS, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học Sƣ

phạm Hà Nội

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học

Sƣ phạm Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản

lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

8. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động TN trong nhà

trường phổ thông”, Tạp chí khoa học giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015.

9. Đỗ Tiến Đạt (2004), “Một số vấn đề về dạy học “các yếu tố hình học” ở lớp 2”, Tạp chí Giáo dục, số 78, tr 35-36.

10. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỉ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

11. Trần Thị Gái, Xây dựng và sử dụng mô hình hoạt động TN trong dạy học

Sinh học ở trường Trung học Phổ thông.

12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

95

13. Âu Thị Hạnh (2017), Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A.

Kolb trong dạy học phần "Sinh học VSV" (SH 10 - THPT) để phát triển NLTH cho học sinh”, ĐHSP Thái Nguyên.

14. Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông.

15. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý

giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội

16. Ilina T.A.(1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục. 17. J. Piaget (1996), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục.

18. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

19. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục Hà Nội

20. Kỷ yếu hội thảo (2014), Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương, Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014.

21. Nguyễn Thị Liên, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam.

22. Manabu Sato & Masaaki Sato (2015), Cộng đồng học tập - Mô hình đổi mới toàn diện nhà trường, NXB ĐH Sƣ phạm.

23. M.I.Kondacov (1984), Cơ sở lý luận của khoa học Quản lý giáo dục, NXB Khoa học giáo dục

24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo Trung ƣơng 1, Hà Nội

25. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục, NXB Giáo dục.

26. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong chương trình GDPT mới, Báo giáo dục và thời đại (tháng

96

27. Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số

115 (tháng 04/2015).

28. Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên

29. Trần Văn Tính, Đánh giá năng lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Giáo dục và thời đại.

30. Phạm Quang Tiệp (2015), Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học. Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng Đức, tr 146-150.

31. Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, 4 (2005), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

32. Từ điển Tiếng Việt (2002), NXB Đà Nẵng

33. Phan Thị Hồng Vinh (2004), Quản lý hoạt động giáo dục vi mô II \ Dành

cho học viên ngành Quản lý Giáo dục hệ đào tạo Tại chức và Từ xa, NXB Đại học Sƣ phạm 34. https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m 35. https://www.arkki.vn/hoc-qua-trai-nghiem/ 36. https://hill.edu.vn/giao-duc-trai-nghiem-la-gi/] 37. https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/hoat-dong-giao-duc-trai-nghiem-sang- tao-khong-hoan-toan-xa-la-1168170.html

PL-1

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Kính thưa Quý Thầy (Cô)!

Để nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm và quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm ở các trƣờng PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên làm căn cứ đề xuất các biện pháp quản lý động dạy học theo hƣớng trải nghiệm ở các trƣờng PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dƣới đây (đánh dấu X vào nội dung lựa chọn).

Ý kiến của Thầy (Cô) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của Thầy (Cô). Trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Thầy (cô) cho ý kiến về ý nghĩa của hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm ở các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung Mức độ Rất quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng

1 Dạy học theo hƣớng trải nghiệm là mô hình học tập tiên tiến, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2 Dạy học theo hƣớng trải nghiệm làm tăng tính hấp dẫn

cho bài học 3

Dạy học theo hƣớng trải nghiệm giúp học sinh phát hiện đƣợc năng khiếu, phát triển đƣợc năng lực, chủ động, tích cực, sáng tạo hơn trong học tập

4 Dạy học theo hƣớng trải nghiệm giúp học sinh phát triển đƣợc nhiều kỹ năng cần thiết cho cuộc sống

5

Dạy học theo hƣớng trải nghiệm giúp gắn kết kiến thức trong nhà trƣờng với thực tiễn địa phƣơng, đất nƣớc, tăng cƣờng khả năng vận dụng kiến thức vào quá trình hoạt động thực tiễn cho học sinh

6 Dạy học theo hƣớng trải nghiệm giúp học sinh có định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.

7

Dạy học theo hƣớng trải nghiệm giúp tăng cƣờng sự tƣơng tác giữa GV với HS, HS với HS, nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng.

PL-2

Câu 2: Thầy (cô) hãy đánh giá thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt 1

Thực hiện mục đích phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách cho học sinh (nhận thức, xúc cảm, tình cảm, hành vi, ý chí hành động)

2 Phát triển các năng lực chung và các năng lực riêng cho học sinh.

3 Tạo hứng thú, động cơ tích cực trong hành động của ngƣời học

4

Giúp học sinh có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có định hƣớng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản.

Câu 3: Thầy (cô) hãy đánh giá thực trạng thực hiện nội dung hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Nội dung dạy học theo hƣớng trải nghiệm bám sát mục tiêu, nội dung chƣơng trình từng môn học 2 Nội dung dạy học theo hƣớng trải nghiệm phù hợp

với đặc điểm học sinh, nhà trƣờng, địa phƣơng.

3

Nội dung dạy học theo hƣớng trải nghiệm qua hƣớng đến bốn mạch nội dung: hoạt động hƣớng vào bản thân, hoạt động hƣớng đến xã hội, hoạt động hƣớng đến tự nhiên và hoạt động hƣớng nghiệp.

4 Nội dung dạy học theo hƣớng trải nghiệm đƣợc xây dựng theo các chủ đề, chủ điểm phù hợp.

PL-3

Câu 4: Thầy (cô) hãy đánh giá thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

1 Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề 2 Phƣơng pháp thuyết trình 3 Phƣơng pháp tình huống 4 Dạy học theo dự án 5 Phƣơng pháp hỏi đáp 6 Thực hành trong phòng thí nghiệm 7 Thực hành ngoài thực địa

9 Tham quan các cơ sở khoa học, cơ sở sản xuất

Câu 5: Thầy (cô) hãy đánh giá thực trạng hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm ở các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên? Stt Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ 1

Đƣa các yếu tố thực tiễn vào trong lớp học, giảm nội dung lý thuyết, tăng nội dung thực hành, luyện tập

2 Cho học sinh giải quyết nhiệm vụ trong phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm 3 Tổ chức cho học sinh học ở khuôn viên

nhà trƣờng

4 Tổ chức cho học sinh học tập thông qua việc tham quan, dã ngoại

5 Thiết kế các trò chơi học tập giúp các em tăng hứng thú học tập

6 Tổ chức diễn đàn, hội thảo 7 Tổ chức sân khấu tƣơng tác

8 Tổ chức hoạt động khảo sát, điều tra, nghiên cứu

9 Tổ chức hoạt động sáng tạo công nghệ, nghệ thuật

10 Tổ chức các hoạt động giao lƣu giữa các lớp/khối lớp trong nhà trƣờng

PL-4

Câu 6: Thầy/ cô hãy đánh giá thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Đạt Chƣa đạt

1

Kế hoạch xây dựng dựa trên đánh giá đƣợc đặc điểm, thực trạng của nhà trƣờng liên quan đến hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

2 Có kế hoạch chung cho toàn trƣờng và kế hoạch cho từng khối lớp theo tuần, tháng, năm

3

Kế hoạch xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với nội dung chƣơng trình, đặc điểm HS, nhà trƣờng và địa phƣơng 4 Xác định các lực lƣợng tham gia hoạt động dạy

học theo hƣớng trải nghiệm 5

Kế hoạch có dự trù kinh phí, điều kiện phƣơng tiện và CSVC cho hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

Câu 7: Thầy/ cô hãy đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung Tốt Mức độ thực hiện Đạt Chƣa đạt

1 Tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

2 Phân công, phân nhiệm cho từng bộ phận, từng cá nhân một cách hợp lý

3

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

4

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học về hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

5

Tổ chức khảo sát và bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm cho giáo viên

6 Tổ chức huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

7

Tổ chức phối hợp với các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm có hiệu quả.

PL-5

Câu 8: Thầy/ cô hãy đánh giá thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện

Tốt Đạt Chƣa

đạt

1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng trải nghiệm.

2

Chỉ đạo bồi dƣỡng nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên về tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm.

3 Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

4 Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

5 Chỉ đạo đảm bảo các điều kiện hoạt động giáo dục 6

Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

Câu 9: Thầy/ cô hãy đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Đạt Chƣa

đạt

1 Xây dựng bộ công cụ đánh giá kết quả hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm

2 Xây dựng đƣợc quy trình đánh giá phù hợp. 3 Xây dựng lực lƣợng kiểm tra, đánh giá có uy tín. 4 Sử dụng đa dạng các hình thức đánh giá

5

Phối hợp và sử dụng kết quả đánh giá của nhiều lực lƣợng có liên quan trong đánh giá sự phát triển của học sinh sau thực hiện hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm.

PL-6

Câu 10: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

Stt Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

1 Năng lực quản lý, tổ chức, lãnh đạo của Hiệu trƣởng

2 Năng lực của ngƣời tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm cho học sinh. 3 Đặc điểm học sinh trƣờng PTDTBT THCS

4

Sự phối kết hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng trong việc tham gia tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm cho học sinh

5

Các văn bản pháp quy liên quan tới hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm ở trƣờng PTDTBT THCS

6

Điều kiện CSVC, kỹ thuật, tài chính phục vụ cho tới hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm

7 Năng lực quản lý, tổ chức, lãnh đạo của Hiệu trƣởng

PL-7

Câu 11: Thầy (cô) hãy đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm các trường PTDTBT THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên?

... ... ... ... ... ...

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Thầy (cô)!

PL-8

PHỤ LỤC 2

PHIẾU HỎI KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP

Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng trải nghiệm ở các

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)