Chương VII: Lạm phát

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi lý thuyết tài chính tiền tệ có đáp án (Trang 27 - 31)

- Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: hoạt động của ngân

Chương VII: Lạm phát

Câu 13 : Khi lạm phát 2 – 3 con số, có biểu hiện tiêu cực cho nền kinh tế, khi đó chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cần làm gì để kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế và an sinh xã hội.

Biểu hiện của lạm phát ở mức 2- 3 con số, ở giai đoạn này mức giá biến động mạnh.

- Giá trị tiền sụt giảm nhanh chóng => lợi nhuận kinh doanh và thu nhập của lao động không theo kịp sự leo thang chi phí và giá cả, tiền tệ sẽ bị từ chối trong việc thanh toán và nắm giữ

- Xuất hiện tình trang đầu cơ tích lũy hàng hóa, sử dụng ngoại tệ mạnh để thanh toán và tích lũy ví dụ như USD,…

- Các nhà đầu rút vốn , và nhảy ra khỏi các nước có lạm phát cao.

Kiểm soát lạm phát:

1. Chính sách tiền tệ thắt chặt:

- Nghiệp vụ thị trường mở: hàng trung ương giảm lượng tiền lưu thông trong thì trường bằng cách bắt buộc NHTM mua một lượng trái phiếu nhất định, việc mua trái phiếu sẽ làm giảm lập tức nguồn vốn của ngân

hàng thương mại hoặc bắt buộc bất cứ người dân nào cũng phải mua trái phiếu chính phủ.

- Tỷ lệ giữ trự bắt buộc: NHTW tăng tỷ lệ yêu cầu bắt buộc => làm giảm khả năng tạo ra tiền của hệ thống ngân hàng, và đồng thời làm giảm nguồn vốn của ngân hàng.

- Tăng lãi suất chiết khấu: NHTW tăng lãi suất, chi phí đi vay của ngân hàng thương mại cao hơn=> NHTM phải tăng lãi suất=> giảm nhu cầu tín dụng.

2. Chính sách tài khóa:

- Cắt giảm chi tiêu chính phủ, các khoản chi tiêu không đáng kể. - Kết hợp với giảm chi tiêu, chính phủ sẽ tăng thuế thu nhập

Câu 14: Lạm phát được hiểu là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một khoảng thời gian dài. Hãy giải thích, nguyên nhân nào gây ra lạm phát.

Nguyên nhân:

1. Lạm phát do chi phí đẩy

- Sư gia tăng liên tục của mức giá chung do có sự gia tăng của các chi phí sản xuất và cung ứng hàng hóa.

- Nguyên nhân là do công nhân đòi tiền lương cao, doanh nghiệp tìm các tăng lợi nhuận, giá nguyên liệu nhập tăng,thời tiết bất thường làm cho sản lượng giảm ( chi phí cho mỗi đơn vị sản lượng tăng) hay việc chính phủ tăng thuế và vận dụng nhứng chính sách khác làm chi phí sản xuất tăng lên.

- Hiện tượng này cho đường tổng cung dịch sang trái=> dẫn đến giá cả tăng kết hợp sự gia tăng cung ứng tiền tệ sẽ gây ra hiện tượng lạm phát.

- Mất cân đối trong qaun hệ cung – cầu, nhuyên nhân chính là do tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng haowjc tăng không kịp 3. Thâm hụt ngâm sách

- Để giảm thâm hụt ngân sách, chính phủ còn cách tạo tiền,in nhiều tiền tiền, việc in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách kéo dài, khiến lượng cung tiền tăng, giá cả leo thang => gây ra lạm phát.

Câu 15 : Lạm phát một con số thì hầu hết các loại lạm phát khác đều gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hãy giải thích rõ nhứng tác động cụ thể của lạm phát là gì ?

Tác động của lạm phát :

+ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: lạm phát làm tăng giá các yếu tố đầu

vào, dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh của DN ngày càng giảm sút , thua lỗ, thậm chí phá sản dấn đến mất cân đối ngành nghề trong nền kinh tế.

+ Lĩnh lực lưu thông buôn bán: giá cả hàng hóa tăng gây hỗn loạn quan hệ

cung- cầu, lĩnh vực lưu thông bị xáo trộn.

+ Lĩnh vực tiền tệ tín dụng: lạm phát làm cho sức mua của đồng tiền giảm. Hoạt

động của hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảng do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh làm cho nhiều ngân hàng bị phá sản do mất khả năng thanh toán, thua lỗ trong kinh doanh. Tình hình đó làm cho hệ thống tiền tệ bị rối loạn và không kiểm soát nổi.

+ Lĩnh vực tài chính nhà nước: lạm phát kéo dài làm giảm nguồn thu cho ngân

sách, chủ yếu từ thuế do sản xuất giảm sút , nhiều DN, cty bị phá sản, giải thể.... Trật tự an toàn xã hội bị phá hoại nặng nề

Câu 16 : Khi có lạm phát xảy ra, các Chíngh phủ thường áp dụng các biện pháp nào? Gai thích. Kiểm soát lạm phát:

3. Chính sách tiền tệ thắt chặt:

- Nghiệp vụ thị trường mở: NHTWgiảm lượng tiền lưu thông trong thì trường bằng cách bắt buộc NHTM mua một lượng trái phiếu nhất định, việc mua trái phiếu sẽ làm giảm lập tức nguồn vốn của ngân hàng thương mại hoặc bắt buộc bất cứ người dân nào cũng phải mua trái phiếu chính phủ.

- Tỷ lệ giữ trự bắt buộc: NHTW tăng tỷ lệ yêu cầu bắt buộc => làm giảm khả năng tạo ra tiền của hệ thống ngân hàng, và đồng thời làm giảm nguồn vốn của ngân hàng.

- Tăng lãi suất chiết khấu: NHTW tăng lãi suất, chi phí đi vay của ngân hàng thương mại cao hơn=> NHTM phải tăng lãi suất=> giảm nhu cầu tín dụng.

2. Chính sách tài khóa:

Chính phủ sẽ sử dụng hai công cụ là chi tiêu chính phủ và thuế đẻ làm giảm tổng cầu trong nên trong nền kinh tế, qua đó kiểm soát được lạm phát.

- Chính phủ cần cắt giảm chi tiêu bằng cách rà soát lại các khoản chi tiêu và cắt giảm các khoản chi tiêu không cần thiết như các khoản đầu tư không có hiệu quả, các khoản tài trợ và phúc lợi vượt quá khả năng của kinh tế.

- Kết hợp với giảm chi tiêu chính phủ sẽ tăng thuế, nếu T tăng thì Y khả dụng của người tiêu dùng và doanh nghiệp sẽ giảm xuống, C giảm xuống - Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ là công cụ chống

lạm phát.

Câu 17: Lạm phát ảnh hưởng đến nền kinh tế theo nhiều cách, tích cực và tiêu cực khác nhau. Giai thích.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi lý thuyết tài chính tiền tệ có đáp án (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)