0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Lãnh đạo phong trào

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (Trang 33 -37 )

phong trào - Hình thức đấu tranh - Mục tiêu đấu tranh - Lực lượng tham gia Đảng cộng sản.

Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân, tập hợp lực lượng để đấu tranh.

Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật.

Công nhân, nông dân, binh lính và cả một bộ phận của giai cấp tư sản.

* Củng cố: Như vậy qua bài học ngày hôm nay các em cần nắm chắc những bước phát triển thăng trầm của kinh tế, điểm nổi bật của đất nước Nhật Bản và tác động của nó đối với tình hình chính trị xã hội giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 – 1939 . cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và để thoát khỏi cuộc khủng đó Nhật đã tiến hành quân phiệt hóa bộ máy nhà nước đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu á và trên thế giới.

* Luyện tâp.

Câu 1. Em hãy tìm ra điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?.

+ Giống nhau: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh, không bị tổn thất gì nhiều.

+ Khác nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh không ổn định, chỉ phát triển một thời

Câu2: Tại sao sau chiến tranh cùng có lợi như nhau mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định còn kinh tế Mĩ phát triển ổn định?.

+ Mĩ : chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn.

+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan

hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

Một phần của tài liệu NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (Trang 33 -37 )

×