5, Lợi nhuận thương nghiệp

Một phần của tài liệu Đề cương kinh tế chính trị học viện tài chính (Trang 27 - 29)

 Là sự chênh lệch giữa Gía mua và Gía bán

 Nguồn gốc LNTN là 1 phần GTTD mà nhà TBSX trả cho TBTN để họ tiêu thụ HH

cho mình

 Cách thức chi trả GT thặng dư giữa TBSX và TB thương nghiệp:

 TBSX bán HH cho TBTN với giá thấp hơn Gía trị  TBTN bán HH ra TT với giá cả = giá trị

VD:

Gỉa định:

TB Cố định hao mòn trong 1 nămKhông có chi phí phát sinh

GTHH ( GCSX ) = 720c + 180v + 180m = 1080 ( 180m do m’ = 100% ) kcn : chi phí sx công nghiệp

TB thương nghiệp: K = 100 tn

K = 900 + 100 = 1000

p’ = . 100% = 18%

Pcn = p’ . K = 18% . 900 = 162 cn

Ptn = 18% . 100 = 18

TB CN bán hh cho TB thương nghiệp với giá là 900 + 162 = 1062

TB thương nghiệp sẽ bán hh cho người TD theo giá thị trường (giá cả SX) là 1080 (giá bán).

Vậy TB thương nghiệp sẽ thu đc lợi nhuận là: P = giá bán – giá mua = 1080 – 1062 = 18tn

11, Lợi tức

 Là 1 phần của lợi nhuận bình quân ( p ) mà TB đi vay trả cho TB cho vay về quyền sở

hữu TB để đc quyền sử dụng TB trong 1 thời gian nhất định

 Z là Lợi tức

 P là lợi nhuận

 Nguồn gốc của lợi tức: là 1 hần lợi nhuận bình quân mà người đi vay trả cho người cho vay Người cho vay Người đi vay Kinh doanh p z p

 Thực chất của lợi tức: Là 1 phần GTTD mà người đi vay thu đc thông qua sử dụng tiền

vay

Tỉ suất lợi tức ( z’)

? Xu hướng vận động của Tỷ suất lợi tức

 Xu hướng GIẢM

 Do tỉ suất lợi nhuận BQ ngày càng giảm  do tỉ suất lợi nhuận giảm cấu tạo hữu cơ ngày càng tăng

 Xu hướng Cung của TB cho vay tăng nhanh hơn so với Cầu của TB cho vay

 Hệ thống tín dụng TBCN ngày càng phát triển, đặc biệt xuất hiện 1 thành phần trung gian

là Ngân hàng Sự phân chia thành 3 phần

Một phần của tài liệu Đề cương kinh tế chính trị học viện tài chính (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)