Các chế độ dao động đa hài

Một phần của tài liệu GIAO TRINH DIEN TU TUONG TU 2003 5 (Trang 87 - 90)

4. Thực hành

1.3 Các chế độ dao động đa hài

a) Sơ đồ mạch b) quan hệ giữa tần số với R và C

c) Dạng sóng mạch dao động Hình 5.3 Mạch dao động đa hài 555

Chế độ này được thực hiện bằng cách thêm điện trở RB vào sơ đồ ở hình 5.1a và trở thành sơ đồ như trình bày ở hình 5.2a trong đó ngõ vào điện áp ngưỡng và điện áp kích được nối chung lại với nhau để tạo khả năng tự kích. Khi ngõ ra 555 ở mức cao, transistor Tr tắt, điện áp VC1 tăng lên với thời hằng (RA + RB).C.

Khi điện áp trên C1 cũng chính là điện áp ngưỡng bằng 2Vcc/3, ngõ ra bộ so sánh tại ngõ vào kích lên mức cao dẫn đến FF bị xóa và ngõ ra 555 xuống thấp. Lúc này Tr dẫn, C1 phóng điện qua điện trở RB cho đến khi VC1 < Vcc/3, ngõ ra bộ so sánh tại ngõ vào kích lên cao và ngõ ra 555 cũng lên mức cao trở lại , Tr tắt và VC1 lại tăng dần lên.

Trong quá trình hoạt động, trong khoảng thời gian ngõ ra ở mức cao cũng chính là giai đoạn VC1 tăng từ Vcc/3 lên 2Vcc/3 và khoảng thời gian ngõ ra ở mức thấp tương ứng với VC1 giảm từ 2Vcc/3 xuống Vcc/3. Hình 5.4 là sơ đồ tương đương khi C1 nạp điện.

Vì thời gian mức cao của bộ định thời (tH) là thời gian cần thiết để VC1(t) đạt đến giá trị 2Vcc/3. Do đó:

Khi tụ phóng điện, ngõ ra bộ định thời ở mức thấp, sơ đồ tương đương như sau

Khoảng thời gian ngõ ra mức thấp (tL) bằng với khoảng thời gian để điện áp VC1(t) giảm đến giá trị Vcc/3.

Thông thường RB >> RD. Suy ra:

tL = 0,693 RB.C1 (10)

Do đó, chu kỳ của tín hiệu dao động là tổng của thời gian nạp với thời gian xả của tụ C1.

Một phần của tài liệu GIAO TRINH DIEN TU TUONG TU 2003 5 (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w