a) Mạch W1 tải điện trở a) Mạch W1 tải điện trở
b) Đặc tính dòng và áp với α = 00 b) Đặc tính dòng và áp với α = 00
c)Đặc tính dòng và áp với α = 1200 c)Đặc tính dòng và áp với α = 1200
Hinh 5.10 Hình 5.11
a) Tạo ra bởi V1 với α = 900 b) Tạo ra bởi V1 với α = 900
c) Kết quả với uα = uα1 + uα2 và iα = iα1 +iα2 Hình 5.12 Đồ thị dòng điện và điện áp
Trong trường hợp đặc biệt tải là thuần điện cảm tức là hằng số thời gian rất lớn, về cơ bản tỉ lệ giữa năng lượng nhận và phát ra của điện cảm khác với trong trường hợp tải thuần trở
Trong trường hợp lý tưởng một thyristor sau khi kích sẽ tiếp tục dẫn điện cho đến khi IT = 0 A. Do đó, một mạch điều khiển công suất xoay chiều có thể thay đổi góc kích trên tải điện cảm từ giá trị α > 900
90 ..180 , hình 5.10 và 5.11 trình bày lần lượt hai trường hợp đặc biệt tải thuần trở và tải thuần cảm. Khi α = 00 (thuần trở) cũng như khi α = 900 (thuần cảm) thì lúc này toàn bộ điện áp lưới sẽ đặt hết lên tải, dòng và điện áp trên tải thuần trở đồng pha với nhau trong khi đối với tải thuần cảm thì dòng chậm hơn 900 do hiện tượng tích trữ năng lượng của điện cảm
Tại α = 1200 dòng điện và điện áp qua tải điện cảm không còn là hình sin, vì dòng qua điện cảm luôn biến thiên chậm nên sau đó tại α = 1800 mới đạt đến cực đại và trở về 0 trong khoảng từ 1800..2700. Vì dòng điện có giá trị dương nên thyristor duy trì trạng thái dẫn điện mặc dù điện áp có giá trị âm, góc dẫn δ trong trường hợp tải điện cảm có giá trị gấp đôi so với tải thuần trở
Đồ thị hình 5.11d là tích số p = Uα.Iα cho thấy phần diện tích dương (nhận năng lượng) và phần diện tích âm (phóng năng lượng) có giá trị bằng nhau, hình 5.12 cho thấy điện áp và dòng điện tạo nên từ hai thyristor khi α = 900
Trong phạm vi từ 00..900 cũng giống như công tắc điện tử, mạch điều khiển tải điện cảm không thay đổi được điện áp trên tải, hình 5.13 là đường đặc tính điều khiển tương ứng
Hình 5.13 Đặc tính mạch điều khiển công suất AC tải thuần cảm