Đức Tin và Tình Yêu Thương

Một phần của tài liệu ruot-duc-tin-va-viec-lam (Trang 44 - 45)

Trở lại trong câu 6 sách Ga-la-ti 5, Phao-lơ đã nĩi:

Vì trong Đấng Christ Jêsus, điều cĩ giá trị khơng phải là cắt bì hay khơng cắt bì, nhưng là đức tin thể hiện qua tình yêu thương.

câu 6

Vậy thì đức tin thể hiện như thế nào? Thơng qua tình yêu thương. Gia-cơ nĩi theo cách này:

Đức tin khơng cĩ hành động thì chết.

Gia-cơ 2:26

Vì đức tin thể hiện qua tình yêu thương (Ga-la-ti 5:6) và đức tin khơng cĩ hành động thì chết (Gia-cơ 2:26), chúng ta nhận thấy sự cân bằng này: Đức tin khơng cĩ tình yêu thương cũng chết như vậy. Đây là một câu nĩi gây sốc, nhưng điều đĩ đúng. Bạn cĩ thể cĩ cả đức tin, nhưng khơng cĩ tình yêu thương trong đời sống bạn, đĩ chỉ là một đức tin chết. (Xem I Cơ- rinh-tơ 13:2).

Chúng ta đọc trong I Ti-mơ-thê 1:

Mục đích của việc răn bảo là tình yêu thương đến từ tấm lịng trong sạch, lương tâm trong

sáng, và đức tin chân thành. Một số người đi chệch mục đích đĩ, đã sa vào những cuộc tranh luận rỗng tuếch.

1 Ti-mơ-thê 1:5-6

Kinh Thánh bản dịch New American Standard nĩi rằng, “Mục tiêu trong sự chỉ dẫn của chúng ta là tình yêu thương.” Khi tơi đọc điều này, tơi tự nhủ với chính mình, “Đĩ cĩ thật sự là mục tiêu trong sự chỉ dẫn của tơi khơng? Tơi cĩ thật sự nhắm đến việc yêu thương mọi người khơng?”

Khi tơi nghĩ về những người đang ở dưới chức vụ của mình, thỉnh thoảng tơi tự hỏi liệu tơi đã truyền tải cho họ tình yêu thương. Về cơ bản, tơi là một giáo viên, và một giáo viên thì truyền tải kiến thức. Nhưng Kinh thánh nĩi với chúng ta rằng sự hiểu biết “sinh kiêu căng” (I Cơ-rinh-tơ 8:1). Sự hiểu biết làm mọi người trở nên kiêu ngạo. Bằng tất cả mọi phương tiện trong khả năng của mình, tơi cố gắng để giảng dạy mà khơng sản sinh ra sự kiêu ngạo trong mọi người. Mục đích trong sự chỉ dẫn của chúng ta phải luơn là tình yêu thương.

Một phần của tài liệu ruot-duc-tin-va-viec-lam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)