L ỜI NÓI ĐẦU
2.6.3 Lắp đặt hệ thống bảo vệ chống sét
Nguyên tắc bảo vệ cơ bản của một hệ thống chống sét là để ngăn chặn năng lượng của sét ảnh hưởng đến các thiết bị điện tử. Để đạt được điều này, hệ thống chống sét cần phải:
- Xác định được dòng sét và những kênh (vị trí) mà tia sét có khả năng thông qua đó để Hình 2-9a
37
phóng xuống đất là lớn nhất (tránh vùng lân cận của thiết bị điện tử nhạy cảm) - Có sự phối hợp hài hòa giữa hệ thống dây tiếp đất và thiết bị chống xung.
- Tùy theo nhu cầu sử dụng mà có sự lựa chọn lắp đặt thiết bị chống sét trực tiếp hoặc lan truyền.
- Kim thu sét không bị rỉ sét và có độ nhạy cao. - Dây dẫn được thiết kế để truyền sét xuống đất. - Hệ thống tiếp địa được đảm bảo.
a. Phương pháp bảo vệ sét đánh trực tiếp
- Bảo vệ trọng điểm: Đối với công trình mái bằng, trọng điểm bảo vệ là bốn góc, tường chắn mái và các kết cấu nhô cao trên mặt mái. Đối với các nhà mái dốc, trọng điểm bảo vệ là các đỉnh hồi 1, bờ nóc 3, bờ chảy 4, các diềm mái 5, các góc mái 2.
Ở những trọng điểm người ta đặt các kim thu sét ngắn bằng sắt có đường kính 8mm, dài 200÷300mm; cách nhau 6 đén 10m. Các chân kim thu sét được nối với nhau bằng sắt tròn đường kính 8mm và nối với dây dẫn sét xuống hệ thống tiếp đất. Các chi tiết được sơn chống rỉ hoặc mạ kẽm.
- Bảo vệ bằng cột thu sét:
+ Cấu tạo cột thu sét gồm kim thu sét (kim thu dài 0,5m đến 1m) đặt trên cột có độ cao, cao hơn công trình cần được bảo vệ, dây dẫn sét nối kim thu sét với hệ thống tiếp đất. Cực tiếp đất chống sét có thể bằng dây thép có đường kính 6mm, đặt xung quanh tường nhà và chôn sâu 1m hoặc có thể sử dụng cốt thép của móng bê tông cốt thép.
Kim thu sét Thân đỡ Dây dẫn sét 1 1 4 4 5 4 4 5 5 5 2 2 2 2
+ Phạm vi bảo vệ của cột thu sét: là không gian xung quanh cột thu sét, đó là một hình nón xoay. Với độ cao h của cột thu sét, độ cao hx cần bảo vệ thì bán kính bảo vệ rx
được xác định theo biểu thức:
p h h h h h R x x x 1,6 (2.6) Trong đó: p=1 nếu h30m; h p 5,5 nếu h30m
b, Phương pháp bảo vệ sét truyền từ đường dây tải điện
Bảo vệ các thiết bị điện khi sét truyền từ đường dây truyền tải điện được thực hiện bằng khe hở bảo vệ hoặc chống sét van.
+ Khe hở bảo vệ tự chế tạo bằng các thanh dẫn đồng. Khoảng cách khe hở lưới điện 35KV là 140mm. Khi có sét truyền từ đường dây vào trạm biến áp khe hở sẽ phóng điện xuống đất.
+ Chống sét van (LA: Lightning Arrester, CSV): S
Hình 2-13: Khe hở bảo vệ đường dây Hình 2-12: Không gian chung quanh cột thu sét bảo vệ
Hình 2-11: Kết cấu cột thu hx 1,6 h 1,6 h h rx
Chống sét van gồm khe hở phóng điện nối tiếp với điện trở vi lít. Tất cả đặt trong sứ cách điện, một đầu chống sét van nối với đường dây truyền tải điện, đầu kia nối với đất. Khi có sét truyền vào trạm, khe hở phóng điện, dưới tác dụng của điện áp sét điện trở vi lít có trị số bằng không, nên sét được phóng xuống đất. Khi hết sét, điện trở vi lít có trị số rất lớn, đảm bảo cách điện cho lưới điện .
c, Quy định lắp đặt hệ thống chống sét * Hệ thống tiếp địa (hệ thống tiếp đất)
Trước khi thi công lắp đặt thiết bị chống sét (chống sét trực tiếp và chống sét lan truyền) cần phải xem xét, kiểm tra hệ thống tiếp đất chống sét.
*Thi công hệ thống chống sét trực tiếp
- Các kim thu sét phải được lắp đặt theo tài liệu hướng dẫn lắp đặt.. - Phải kẹp cố định cáp thoát sét.
- Điện trở nối đất chống sét của hệ thống chống sét trực tiếp phải nhỏ hơn giá trị yêu cầu. - Trong khi có mây dông hoặc sấm sét, không được dựng cột thu sét, cột thu lôi, không được làm việc trên mái nhà hay những nơi có thể tiếp xúc với kim thu sét, trụ đỡ hoặc cáp thoát sét.
- Dán nhãn cảnh báo.
* Thi công hệ thống chống sét lan truyền
- Trước khi lắp đặt phải kiểm tra lại chủng loại thiết bị chống sét, sơ đồ đấu nối, thông số mạng điện để đảm bảo rằng thiết bị được lắp đặt theo đúng qui định của nhà chế tạo. - Thiết bị chống sétnên được lắp đặt bởi các kỹ thuật viên chuyên nghiệp.
- Điện trở tiếp đất chống sét cho thiết bị chống sét phải đảm bảo tiêu chuẩn chống sét. - Không đưa nguồn cấp điện vào thiết bị chống sét khi không có nối trung tính hay nối đất.
Câu hỏi ôn tập chương 2
1, Anh (chị) hãy cho biết những tác động của dòng điện đối với cơ thể con người? 2, Nêu các dạng tai nạn điện?
3, Nêu một số tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn điện? Tóm tắt nội dung cơ bản trong các tiêu chuẩn đó?
4, Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
5, Trình bày các biện pháp sơ cấp cho nạn nhân bị điện giật? 6, Trình bày các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị?
7, Nêu mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối đất? Phạm vi ứng dụng của bảo vệ nối đất như thế nào?
8, Trình bày các phương pháp nối đất?
9, Nêu mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính? Phạm vi ứng dụng của bảo vệ nối dây trung tính?
T
TÀÀIILLIỆIỆUUTTHHAAMMKKHẢHẢOO
[1] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, Nxb KHKT 2008 [2] Nguyễn Xuân Phú, Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1996.
[3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo dục 2004.
[4] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao động, NXB Giáo dục 2002. [5] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo dục 2002.
BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG
TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP
DÙNG CHUNG 1. Khái niệm
S phát trin kinh t ca mi nc ph thuc vo mc c gii hóa và tà à à ng hóa các quá trì nh sà n xuà t. Trong quá trì nh sà n xuà t, máy công nghip dùng chung óng vai trò khá quan trng. Máy công nghip dùng chung là cà u nà i già a các hà ng mà c công trì nh sà n xuà t riêng bit, gia các phân xng trong mt nh máy, gia các máy công tác trong mt dây chuyn sn xut...
Tính cht v s lng hng hóa cn vn chuyn tùy thuc v c thù ca quá trình sn xut.
Trong ngà nh khai thác mà , trên các công trì nh thà y là i, trên các công trình xây dng nh máy thy in, xây dng công nghip, xây dng dân dng..., phn ln các công vic nng n nh bc, xúc, o, khai thác t á u do các máy nâng - vn chuyn thc hin.
Vic s dng các máy nâng – vn chuyn trong các hng mc công trình ln s lm gim áng k thi gian xây dng, gim bt s lng công nhân khong 10 ln.
Trong các nhà máy chà tà o cà khí , máy nâng và n chuyà n dùng à à vn chuyn phôi, bán thnh phm v thnh phm t các nh máy ny sang nhà máy khác, tà phân xng ny sang phân xng khác
2. Phân loi.
Ph thuc vo c im ca hnh hóa cn vn chuyn, kích thc, s lng v phng vn chuyn m các máy nâng – vn chuyn rt a dng. Vic phân loi mt cách hon ho các máy nâng – vn chuyn rt khó khn.
Có th phân loi các máy nâng – vn chuyn theo các c im chí nh sau:
* Theo phng vn chuyn hng hóa:
- Theo phng thng ng: Thang máy, máy nâng - Theo phng nm ngang: Bng truyn, bng ti
- Theo phng kt hp: Cu trc, cn trc, cu trc cng, máy xúc * Theo cu to ca c cu di chuyn
- Máy nâng – vn chuyn t c nh: thang máy, máy nâng, thang chuyn, bng ti, bng chuyn
- Di chuyn tnh tin: Cu trc cng, cn cucon dê, các loi cn trc, cu trc
- Di chuyn quay vi mt góc quay ti hn: Cn cu tháp, máy xúc * Theo c cu bc hng
- C cu bc hng l thùng, cabin, gu treo - Dùng móc, xích treo, bng.
- C cu bc hng bng nam châm in. * Theo ch lm vic
- Ch di hn: Bng ti. bng chuyn, thang chuyn - Ch ngn hn lp li: máy xúc, thang máy, cn trc
BÀI 1: TRANG BÀ ÀI ÀN NHÓM M ÀY NÀNG VÀN CHUYÀN
1. Trang bị điện cầu trục
1.1. Đặc điểm truyền động và trang bị điện cầu trục
1.1.1. c im truyn ng
Cu trc l loi máy dùng nâng bc; vn chuyn hng hóa, nguyên vt liu trên bn cng, công trng xây dng hoc các nh máy công nghip ln.
Cu trc có th chuyn ng ti - lui; qua - li v lên - xung bc d hng hóa theo yêu cu. Các b phn chính ca cu trc gm:
- H thng xe cu: Còn gi l xe ln phc v cho chuyn ng ti - lui ca cu trc. Trên b cao ca nh xng có b trí ng ray; xe cu s di chuyn dc theo ng ray ny nh ng c v c cu truyn ng.
- H thng xe trc: Còn gi l xe con, có b trí móc câu c t trên ng ray ca xe cu thc hin chuyn ng qua - li.
- C cu nâng h: Bao gm dây cáp, móc câu hoc nam châm in t trên xe trc. ây l b phn quan trng dùng nâng h hng hóa.
- Ngoà i ra trên xe trà c còn à à t bung iu khin: toà n bà hà thà ng óng ct, bo v, các khóa an ton cho c h thng u c t ây công nhân thun tin thao tác.
1.1.2. Yêu cu trang b in cho cu trc
- Cu trc phi lm vic an ton ch ti nng n nht.
- ng c phi o c chiu quay, công sut ln m bo khi ng trong thi gian qui nh; Không cn iu chnh vô cp nhng cng không c nhy cp quá ln; lm vic ch ngn hn lp li.
- Gia tc ca c cu nâng h không quá 0,2m/s2.
- Phi có các bin pháp an ton dng khn cp khi s c v m bo an ton cho ngi v hng hóa.
- Phi tín hiu rõ rng các trng thái lm vic.
Hình 2.1: Mạch điện cầu trục dùng động cơ rô to lồng sóc 1K 2CC BT CĐ Đ K 1CC 1CD 3 380 2CD 2K K 1Đ 1FH 3CC 4CC 3K 4K 5K 6K 2Đ 2FH 3Đ 3FH 1M K 2 1K 2K 3K 4K 5K 6K K 2M 3M 4M 5M 1KH KC 0 1 2 2KH 3KH 4KH 5KH 6KH 2K 1K 6K 5K 4K 3K 2 1 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39
1.3. Gii thiu trang b in ca máy - 1: ng c di chuyn xe cu. - 2: ng c di chuyn xe trc. - 3: ng c nâng h móc câu. - 1FH - 3FH: Các phanh hãm in t. - : èn chiu sáng lm vic. - C: Còi in. 1.4. Nguyên lý làm việc
- Cp ngun cho mch ng lc bng cu dao 1CD; mch tín hiu bng cu dao 2CD v mch iu khin.
- n nút 1M(1,3) chun b vn hnh cu trc.
- Di chuyn xe cu thì n v gi 2M (ti) hoc 3M (lui). Công tc hà nh trì nh 1K H, 2K H dùng già i hà n hà nh trì nh tà i, lui cà a xe cà u.
- Xe trc c di chuyn qua - li bng b nút bm 4M v 5M.
- iu khin c cu nâng h bng tay gt KC v trí 1 (lên) hoc 2 (xung).
2. Trang b in thang máy
2.1. c im truyn ng v yêu cu công ngh 2.1.1. c im truyn ng
Thang máy là thià t bà nâng hà à à chà ngà à i và hà ng hóa theo phng thng ng lên xung trong các nh cao tng.
Thang máy có loi tc chm (V < 0,5m/s); Tc nhanh (V = 1 - 2,5m/s). Nu tc t 2,5m/s n 5m/s gi l thang máy cao tc.
Theo ti trng (Q) thang máy c nh (Q < 160Kg); Thang máy trung bình (160 Kg < Q 2000Kg). Nu Q > 2000kg l thang máy loi ln.
2.1.2. Yêu cu công ngh ca thang máy
bn cao, tui th vn hnh ln (trên 20.000gi), d iu khin, dng chính xác sn tng (+5mm).
m bo tuyt i an ton, phi b trí phanh hãm dng khn cp khi có s c.
Gia tc v dt phi nm trong phm vi cho phép không gây cm giác khó chu cho ngi. (a =
dt
dV < 1,5m/s2; = 22
dt V
d < 10m/s3 git) Vn u t va phi tng ng vi tng loi nh, chi phí vn hnh thp.
2.2. Mch thang máy nh 3 tng dùng ng c ro to lng sóc
* S mch (xem hình 3.17)
Hình 2.2: Mạch điện thang máy nhà 3 tầng
FH 1CC CB 3 380V RN X2 ĐKB X1 L2 L3 L2 220V L3 X2 Đ3 2CC 15 4 X2 X1 L3 ML3 MX1 X1 KHL3 L3 X1 KHX1 MX2 KHX2 Đ1 Đ2 L2 X2 X2 KHL2 L2 ML2 L2 L3 X1 17 17 19 21 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 51 53 55 57 59 1D 2D 3D 1C 2C 3C 1 3 5 7 9 11 13 13 2 RN
2.3. Gii thiu trang b in ca máy
- Khi ng t L2, L3 (quay thun) nâng thang lên tng 2 v tng 3. - Khi ng t X1, X2 (quay nghch)h thang xung tng 2 v tng 1. - C1, C2, C3: Các công tác ca t ca bung thang, khi ca ã óng kín thì các công tc ny mi óng li cho phép thang hot ng.
- ML2, ML3, MX2, MX 1: là các nút à n à à gà i và à ià u khià n buà ng thang c lp song song nhau t bung iu khin v các tng.
- K HL2, KHL3, KHX2, KHX1: là các công tà c hà nh trì nh à à dà ng chính xác bung thang c lp các tng tng ng.
- Các èn 1, 2, 3 c lp các tng tng ng cho bit v trí ang dng li ca thang.
2.4. Nguyên lý là m vià c.
- Giã s thang ang tng 1, mun lên tng 2 thì n nút ML2; Khi ó khi ng t L2 là m vià c à à ng cà quay thuà n chià u à à a thang lên tà ng 2. ng thi các tip im L2(19,21) và L2(45,47) m ra cô lp các khi ng t L3, X1 và X2.
- Khi thang n tng 2 s chm vo công tc hnh trình KHL2, là m cho KHL 2(59,61) m ra ct in cun L2 và à óng tià p à ià m KHL 2(17,53) cp ngun cho èn 2 sáng lên báo hiu thang ã dng tng 2.
- Còn nu ang tng 1 mun lên thng tng 3 thì n ML3. Mch khi ng t L3 tác ng nâng thang lên thng tng 3 (khi ó các khi ng t L2, X1 và X2 b vô hiu hóa). Trng hp ny khi i ngang qua tng 2 công tc hnh trình KHL 2 vn b tác ng, nhng hon ton không nh hng n trng thái lm vic ca mch do khi ng t L2 ã b vô hiu ngay t u.
- Mun n các v trí khác thì n các nút tng ng, quá trình xãy ra