Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn điện (Trang 33 - 35)

- Tốt nhất là tức khắc cắt điện bằng những thiết bị đóng cắt gần nhất như: Cầu dao, áp tô mát, công tắc điện, cầu chì, hoặc rút phắch cắm Ầ

- Khi cắt điện cần phải chú ý:

- Nếu mạch điện bịcắt sẽ mất ánh sáng thì phải chuẩn bị ngay nguồn ánh sáng khác để thay thế

- Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải có phương tiện hứng đỡ.

- Nếu không có các thiết bị đóng cắt ở gần có thể dùng búa, rìu cán gỗ... để chặt dây điện .

Hình 3.3: Quy trình sử lý khi gặp người bị điện giật.

a)Các phương pháp cấp cứu khi nạn nhân chưa mất tri giác Nạn nhân chỉ hôn mê bất tỉnh trong chốc lát, còn thở yếuẦ - Phải đưa nạn nhân đến chỗ thoáng khắ

- Nới lỏng quần áo, thắt lưng và chăm sóc theo dõi - Khẩn cấp đi mời cán bộ y tế gần nhất đế cấp cứu.

- Trường hợp không có y sĩ, bác sĩ thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất.

b) Nạn nhân mất tri giác, nếu nạn nhân mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu: - Phải nhanh chóng đưa nạn nhân đế nơi thoáng khắ.

- Nới rộng quần áo, thắt lưng.

- Đồng thời moi trong miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nôn Ầ để lấy ra. - Sau đó xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương đi mời cán bộ y tế. c) Nạn nhân đã tắt thở: Tim ngừng đập, toàn thân bị co giật.

- Nới lỏng quần áo, thắt lưng. - Lấy đờm, dãi,... Trong miệng ra.

- Sau đó làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực cho đến khi nào có bác sĩ, y sĩ đến và cho ý kiến quyết định mới thôi.

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn điện (Trang 33 - 35)