Chu trình máy lạnh hấp thụ:

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí cao đẳng) (Trang 31 - 32)

1. NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT:

1.4.3 Chu trình máy lạnh hấp thụ:

Để dễ hiểu chúng ta quan sát nguyên lý làm việc của máy lạnh nén hơi và máy lạnh hấp thụ biểu diễn trên hình 1.22. Hình 1.22a là máy lạnh nén hơi đơn giản, trong đĩ quá trình 1-2 là quá trình nén hơi từ áp suất po lên pk; 2-3 là quá trình ngƣng tụ từ hơi thành lỏng; 3-4 là quá trình tiết lƣu từ áp suất pk xuống áp suất po và 4-1 là quá trình bay hơi thu nhiệt của mơi trƣờng lạnh tạo hiệu ứng lạnh

a) b) Hình 1.21: Sơ đồ nguyên lý của máy lạnh

MN – máy nén; NT –thiết bị ngƣng tụ; TL – van tiết lƣu; BH –thiết bị bay hơi; SH – bình sinh hơi; TLDD – van tiết lƣu dung dịch; HT – bình hấp thụ; BDD – bơm dung

dịch.

So sánh 2 sơ đồ a và b ta thấy các quá trình 2-3; 3-4; 4-1 là giống nhau. Riêng quá trình nén hơi của 1-2 của máy lạnh hấp thụ đƣợc thay bằng “máy nén nhiệt” với 4 thiết bị là bình sinh hơi, bình hấp thụ bơm dung dịch và tiết lƣu dung dịch. Quá trình nén hơi nhƣ sau: Hơi sinh ra ở thiết bị bay hơi đƣợc bình hấp thụ “hút” về nhờ quá trình hấp thụ hơi vào dung dịch lỗng. Dung dịch lỗng sau hấp thụ hơi trở thành đậm đặc và đƣợc bơm lên bình sinh hơi, ở đây dung dịch đƣợc nung nĩng lên 120oC – 130oC, hơi sinh ra đi vào thiết bị ngƣng tụ, cịn dung dịch trở thành lỗng và đƣợc tiết lƣu trở lại bình hấp thụ. Nhƣ vậy dung dịch đã thực hiện một vịng tuần hồn khép kín HT – BDD – SH – TLDD - HT để nén hơi gas lạnh từ áp suất bay hơi lên áp suất ngƣng tụ và đẩy vào thiết bị ngƣng tụ. Bình sinh hơi đƣợc gia nhiệt bằng hơi nƣớc nĩng, khí nĩng hoặc dây điện trở và cĩ áp suất cao pk. Ƣu điểm của máy lạnh hấp thụ là:

Hình 1.22: Mặt đẳng nhiệt

- Khơng cần dùng điện nên cĩ thể sử dụng ở những vùng khơng cĩ điện. Cĩ thể chạy bằng hơi nƣớc thừa, khí thải, than củi.

- Máy rất đơn giản vì phần lớn chỉ là các thiết bị trao đổi nhiệt, trao đổi chất, dễ dàng chế tao, vận hành;

- Khơng gây ồn ào vì bộ phận chuyển động duy nhất là bơm dung dịch.

Trong máy lạnh hấp thụ bao giờ cũng phải cĩ gas lạnh và chất hấp thụ. Chất hấp thụ, cĩ khả năng hấp thụ gas lạnh ở áp suất thấp và ở nhiệt độ mơi trƣờng, sinh hơi (nhả) gas lạnh ở nhiệt độ và áp suất cao. Chính vì vậy thƣờng ngƣời ta gọi chúng là cặp mơi chất của máy lạnh hấp thụ. Hai cặp mơi chất thƣờng sử dụng là amơniăc/nƣớc (NH3/H2O), trong đĩ amơniăc là gas lạnh, nƣớc là chất hấp thụ và nƣớc/bromualiti (H2O/LiBr) trong đĩ nƣớc là gas lạnh và Bromualiti là chất hấp thụ.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí cao đẳng) (Trang 31 - 32)