Xác định Mục tiêu và biệnpháp phòng, chống

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động, điện lạnh và vệ sinh công nghiệp (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trung cấp) (Trang 34 - 36)

* Căn cứ vào việc nhận diện, đánh giá các YTNH -YTCH, ngƣời sử dụnglao động xác địnhmục tiêu và các biện pháp phù hợp để phòng, chống tác hại của các YTNH - YTCH tại nơi làm việc, theo thứ tự ƣu tiên sau đây:

- Loại trừ các YTNH -YTCH ngay từ khâu thiết kế nhà xƣởng, lựa chọn công nghệ, thiết bị, nguyên vật liệu;

- Ngăn chặn, hạn chế sự tiếp xúc, giảm thiểu tác hại của YTNH -YTCH bằng việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật và áp dụng các biện pháp tổ chức, hành chính (thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động; chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động; quản lý máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinhlao động).

* Xác định rõ thời gian, địa Điểm và nguồn lực để thực hiện mục tiêu, biện pháp phòng, chống các YTNH -YTCH.

4.6.Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động.

* Ngƣời sử dụng lao động hƣớng dẫn ngƣời lao động biện pháp phòng, chống cácYTNH -YTCH tại nơi làm việc.

* Ngƣời sử dụng lao động phải lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống YTNH -YTCH ít nhất 01 lần/năm; đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, phải đƣợc kiểm tra, đánh giá đến cấp tổ, đội, phân xƣởng.

* Việc kiểm tra biện pháp phòng, chống các YTNH -YTCH tại nơi làm việc gồm các nội dung sau đây:

- Tình trạng an toàn, vệ sinh lao động của máy, thiết bị, nhà xƣởng, kho tàng và nơi làm việc;

- Việc sử dụng, bảo quản phƣơng tiện bảo vệ cá nhân; phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy; các loại thuốc thiết yếu, phƣơng tiện sơ cứu, cấp cứu tại chỗ;

- Việc quản lý, sử dụng máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;

- Kiến thức và khả năng của ngƣời lao động trong xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp; - Việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động;

35 - Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động,điều tra tai nạn lao động.

* Việc đánh giá hiệu quả biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc gồm các nội dung sau đây:

* Việc tổ chức triển khai các biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;

* Kết quả cải thiệnđiều kiện lao động. Một ví dụ về môi trƣờng làm việc quá nhiều bụi

5.Tổ chức thực hiện công tác bảo hộlao động ởcơ sở.

5.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trong doanh nghiệp

+ BHLĐ trong doanh nghiệp là một công tác bao gồm nhiều nội dung phức tạp, nó có liênquan đến nhiều bộ phận, phòng ban, cá nhân và phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp.Thực hiện tốt là góp phần giảm tai nạn lao động, giảm chi phí phúc lợi xã hội, nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời lao động.

36 + Mỗi doanh nghiệp có thể chọn một mô hình bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ cónhững nét riêng phù hợp với đặc điểm của mình, tuy nhiên phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

- Phát huy đƣợc sức mạnh tập thể của toàn doanh nghiệp đối với công tác BHLĐ. - Thể hiện rõ trách nhiệm chính và trách nhiệm phối hợp của các bộ phận phòng ban, cánhân đối với từng nội dung củ thể của công tác BHLĐ, phù hợp với chức năng của mình.

- Bảo đảm sự chỉ đạo tập trung thống nhất và có hiệu quả của giám đốc trong công tácnày và phù hợp với quy định của pháp luật.

Dƣới đây làsơ đồ bộ máy tổ chức quản lý thƣờng đƣợc dùng trong cácdoanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động, điện lạnh và vệ sinh công nghiệp (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trung cấp) (Trang 34 - 36)