Giám sát quá trình trên tàu thủ y Hệ thống tự động giám sát và điều khiển hệ động

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 66 - 69)

khiển hệ động lực

Các hệ thống trên các tàu th chuyền sản xuất hiện đại. Ngoài nguồn năng lượng điện cung cấ nhiệm vụ giám sát các quá trình ngập nước, cháy nổ, v.v. Tương hiện nay cũng được trang bị hệ Control&Monitoring System – IC

Hình 66. C

Cấu hình của hệ thống bao g từ các cảm biến. Các tín hiệu dạ từ các cảm biến được chuyển thà Phần mềm được cài đặt cho phép để điều khiển trở lại đối tượng, k sự cố, hay chỉ đơn giản là hiển th

Lợi ích từ việc áp dụng các h Có thể liệt kê một số mặt như sau

Tăng thời gian khai thác,

PhD. Le Van Diem – Faculty of Marine Engineer IETNAM MARITIME UNIVERSITY

sát quá trình và chẩn đoán kỹ thuật tàu th trên tàu thủy - Hệ thống tự động giám sát

thủy hiện đại hiện nay cũng phức tạp không ké ài hệ động lực đảm bảo cung cấp nguồn động lực đ

ấp cho các hệ thống phục vụ, các hệ thống tàu nh khác như xếp dỡ hàng hóa, giám sát an toàn ương tự như các dây chuyền sản xuất hiện đại, các thống tích hợp giám sát và điều khiển quá trìn ICMS).

. Cu trúc cơ bn ca h thng ICMS tàu thy

o gồm hệ thống máy tính để nhận và xử lý tín hi ạng tương tự (áp suất, nhiệt độ, lưu lượng, mức, thành tín hiệu số thông qua các bộ biến đổi tương hép tiếp nhận và xử lý các tín hiệu nhận được, đư

, kết luận về trạng thái của đối tượng, cảnh báo n thị trên màn hình.

c hệ thống tự động giám sát, điều khiển trên tàu th ưsau:

ác, giảm thời gian dừng do sự cố, qua đó tăng lợ ering tàu thủy m sát và điều kém những dây c để đẩy tàu và àu thủy còn có n phòng chống ác tàu thủy lớn rình (Integrated ệu nhận được c, v.v) đo được ương tự/số (AD). đưa ra phản hổi o nếu xuất hiện thủy là rất lớn. ợi nhuận khai

Giảm chi phí bảo dưỡng trạng kỹ thuật thay vì bảo Tăng an toàn cho người tác trong phạm vi an toàn Tăng chất lượng hoạt độn Tăng uy tín với khách hàn thác.

Hình 67

Hình 67 mô tả cấu hình một trung tâm điều khiển chính là B (Cargo Control Console) và các các khu vực sinh hoạt chung và c Nhờ có sự tiến bộ vượt bậc tự động giám sát hiện nay hầu h thông dụng. Giao diện người dù trình độ của thuyền viên ở mọi thống ICMS như vậy.

Bng

ng nhờ tối ưu hóa kế hoạch bảo dưỡng (bảo dưỡ o dưỡng theo định kỳ);

i khai thác nhờ tự động điều khiển duy trì các th àn và phát hiện sớm các nguy cơ xảy ra sự cố;

ng của thiết bị, giảm chi phí khai thác;

hàng do việc tránh được các sự cố gây gián đoạn q

67. Cu hình mt h thng ICMS tàu thy

t hệ thống ICMS trên một tàu chở dầu. Hệ thống à Buồng máy (Engine Control Console) và Buồ c trạm báo động từ xa (Remote Alarm Unit) đặt à các phòng ở sỹ quan.

c của công nghệ vi xử lý và máy tính cá nhân mà hết đều sử dụng các máy tính sử dụng hệ điều hà dùng cũng được tối ưu hóa thân thiện để có thể

i mức độ. Trong Bảng 10 là cấu hình phần cứn g 6. Cu hình phn cng h thng ICMS ỡng theo tình thông số công n quá trình khai ng bao gồm hai ồng làm hàng t tại buồng lái, à các hệ thống hành Windows ể phù hợp với ng của một hệ

By Assoc. Prof. PhD. Le Van Diem – Faculty of Marine Engineering VIETNAM MARITIME UNIVERSITY

Các hệ thống tự động giám sát hệ động lực tàu thủy thường bao gồm một số chức năng chính như: chức năng kiểm soát báo động (Emergency Alarm); chức năng chuyển chế độ điều khiển MANED/UNMANED; chức năng gọi sự cố (Emergency Engineer Call); chức năng báo động Deadman.

Chuyn chếđộ hot động có và không có người trc ca

Hệ thống tự động giám sát điều khiển trên tàu thường bao gồm chế độ MANED và UNMANED. MANED là chế độ hoạt động cần phải có người vận hành tại trạm điều hành để giám sát, nhận báo động và thao tác các lệnh một cách tuần tự trong suốt quá trình. UNMANED là chế độ hoạt động mà không cần thiết phải có người vận hành tại trạm điều hành mà người vận hành có thể nhận tín hiệu báo động từ một vị trí khác trên tàu như phòng họp, phòng làm việc, phòng ở và các khu vực công cộng. Chế độ UNMANED thường được sử dụng trên các tàu mà các sỹ quan, thuyền viên được bố trí chỉ để làm việc ban ngày (daywork).

H thng gi khn cp và liên lc vi các s quan

Chức năng gọi khẩn cấp được sử dụng trong trường hợp xảy ra sự cố mặc dù hệ thống giám báo động cũng đã hoạt động. Hệ thống liên lạc được thực hiện thông qua trạm điều hành và các thiết bị báo động từ xa RAU được bố trí trên tàu. Đây là chức năng cho phép liên lạc giữa bộ phận máy với bộ phận boong, liên lạc giữa các sỹ quan máy khi cần thiết.

H thng phát tín hiu báo động

Khi một trong các thông số đang được giám sát gặp vấn đề thì sẽ có tín hiệu từ các các sen-sơ cảm biến qua các thiết bị biến đổi, khuếch đại tín hiệu gửi về trung tâm xử lý và trung tâm sẽ tự động kiểm tra lại tình trạng của các sen-sơ cảm biến và đưa ra tín hiệu báo động tùy

theo chế độ cài đặt. Tín hiệu báo động được chia thành các cấp theo mức độ nguy hiểm: Hệ thống cứu hỏa, hệ thống Deadman Alarm System và các thông số giám sát hoạt động hệ động lực. Tín hiệu báo động bao gồm tin nhắn báo động, tín hiệu âm thanh (còi, chuông, vv…), tín hiệu ánh sáng (đèn nhấp nháy, flash, đèn màu, vv….). Khi báo động được đưa ra, sỹ quan chịu trách nhiệm phải nhanh chóng xác nhận báo động, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.

H thng báo động Deadman Alarm System

Hệ thống báo động Deadman Alarm System là hệ thống dùng để giám sát người đang làm nhiệm vụ trực ca trong buồng máy. Hệ thống này chủ yếu áp dụng đối với những tàu có trọng tải lớn, không gian buồng máy lớn, việc tìm kiếm và quan sát những người đang làm nhiệm vụ trong buồng máy hết sức khó khăn. Hệ thống được thực hiện thông qua bảng điều khiển chính được đặt tại trạm điều hành ở phòng điều khiển máy, hai bảng điều khiển cũng có chức năng kích hoạt hệ thống như bảng điều khiển chính được đặt tại hai cửa vào của buồng máy và bốn bảng điều khiển có chức năng xác nhận được đặt phân bố đều trong buồng máy.

Tự động giám sát và điều khiển hệ động lực bao gồm một số menu chính sau: ♦ Tự động giám sát điều khiển diesel lai chân vịt (máy chính);

♦ Tự động giám sát điều khiển tổ hợp diesel lai máy phát;

♦ Tự động giám sát điều khiển các hệ thống phục vụ: Hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống khởi động, v.v.

♦ Hệ thống tự động quản lý năng lượng PMS;

♦ Tự động kiểm soát hệ thống hầm hàng và xếp hàng.

Hệ thống ICMS trên các tàu cỡ lớn có thể kiểm soát hàng nghìn thông số theo thời gian thực. Hệ thống cũng có thể tích hợp mô đun chẩn đoán kỹ thuật hay dự báo hư hỏng.

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)