Về lý thuyết, đảo chiều dịng điện cấp cho motor sẽ đảo chiều quay motor: T2 R 1M T1 D 12V +V + 2200µF Vr PB 100K
Hình 4.6 Nguyên lý mạch đảo chiều quay động cơ một chiều
Về mạch thực tế dùng rơ le 2 tiếp điểm, ON hoặc OFF của rơ le bằng cách đĩng chân Dir Control xuống cực âm, ta cĩ thể điều khiển chiều động cơ.
Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều quay động cơ một chiều Tụ điện C dùng dập xung nhiễu phát ra từ motor
Các điốt D1, D2 dập xung điện áp ngược phát ra từ cuộn dây rơ le và motor * Thực hành
- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý - Tìm chân ra của rơ le điện tử
- Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý 4.1. Mạch điều khiển đèn bằng cách sờ tay
Trong đêm tối cĩ khi phải mị mẫm để tìm cơng tắc treo trên tường, khơng may sờ nhầm vào ổ cắm sẽ bị điện giật. Mạch điều khiển đèn bằng cách sờ tay sẽ khắc phục được nhược điểm trên
+ - DC motor + - M+ - + DIR control D1 D2 C Rơ le -
A. Sơ đồ nguyên lý
Hình 4.8 Mạch điện tự động điều khiển đèn bằng cách sờ tay B. Nguyên lý hoạt động của mạch
Trong mạch điện cĩ hai điện cực M1, M2 cho ta sờ thoải mái. Nếu sờ vào M1 lập tức đèn sẽ sáng lên. Nếu sờ vào M2 đèn sẽ tắt đi.
Khi sờ vào M1 thì do ảnh hưởng của nhiễu điện trường cơng nghiệp trong người mình làm phân cực thuận cho hai transitor T1, T2 mắc Darlington dẫn thơng cấp dịng cho rơ le, rơ le hút đĩng khĩa K làm cho R3 được nối xuống bazơ của hai Transitor này, mục đích duy trì phân cực thuận cho mạch để giữ rơ le.
Khi sờ tay vào M2 thì làm cho T3 tương ứng dẫn thơng và làm mất phân cực tại bazơ của hai hai transitor T1, T2 mắc darlington => rơ le nhả ra => ngắt tiếp điểm K làm mạch trở về trạng thái ban đầu
- Tận dụng tiếp điểm thứ hai của rơ le để đĩng cơng tắc cho đèn, quạt hay các thiết bị cần điều khiển
4.2. Thực hành
- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý - Tìm chân ra của rơ le điện tử
- Lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý Câu hỏi bài 4:
1. Hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Rơ le mức nước điện tử? 2. Vẽ sơ đồ, nêu nguyên lý hoạt động của mạch điện ứng dụng rơle mức nước điện tử? Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập Nội dung + Kiến thức: C1 C3 0,47µF 0,47µF 12V Zener D C2 T2 T3 T1 R1 R2 4,7M 4,7M M1 M2 220µF 220V AC K R3 100K
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơ le điện tử. + Kỹ năng:
- Lắp đặt được mạng điện cơ bản dùng rơ le điện tử + Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn cho người và thiết bị Phương pháp đánh giá
+ Kiến thức: Đánh giá bằng bài kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm + Kỹ năng:
- Lắp đặt được mạng điện dùng rơ le điện tử: mạch bơm nước tự động, mạch hẹn giờ cho quạt bàn, mạch đảo chiều quay động cơ DC.
Bài 5: Lắp các mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện KĐB xoay chiều Giới thiệu
Kể từ khi điện năng được ứng dụng trong thực tế thì nĩ trở thành loại năng lượng vơ cùng quan trọng khơng thể thiếu trong mọi hoạt động của xã hội. Điện là một loại năng lượng cĩ khả năng biến đổi sang các dạng năng lượng khác với hiệu suất cao, dễ truyền tải đi xa với vận tốc rất lớn gần như tức thời. Điện năng là nguồn năng lượng khơng thể thay thế trong kỹ thuật điện tử, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng. Do đĩ vai trị của các nhà máy điện, các thiết bị đường dây truyền tải và phân phối điện là vơ cùng quan trọng cần cĩ sự đảm bảo làm việc an tồn tin cậy. Rơle là phần tử quan trọng nhất trong hệ thống bảo vệ, nĩ quyết định các tác động cảnh báo và bảo vệ thiết bị. Rơle cĩ rất nhiều chủng loại khác nhau nhưng cĩ thể phân làm ba nhĩm chính: rơle điện từ; rơle tĩnh (dùng linh kiện bán dẫn) và rơle kỹ thuật số hay gọi tắt là rơle số.
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên cĩ khả năng:
- Trình bày được nguyên lý làm việc của các mạch điện: khởi động từ đơn, khởi động từ kép đảo chiề quay động cơ khơng đồng bộ một pha và ba pha.
- Lắp ráp, vận hành mạch điện hoạt động theo đúng nguyên lý. - Kiểm tra xác định và khắc phục được các sự cố xảy ra trong mạch. Nội dung
1. Lắp mạch điện khởi dộng từ đơn1.1. Cấu trúc điển hình của rơle số