Sai số hệ thống vă câc phương phâp khắc phục sai số hệ thống

Một phần của tài liệu Bài giảng dung sai và kỹ thuật đo (Trang 142 - 144)

8.2.1. Khâi niệm về sai số hệ thống

- Lă thănh phần sai số của phĩp đo có giâ trị không đổi hoặc thay đổi có quy luật khi đo nhiều lần 1 đại lượng đo .

- Sai số hệ thống hoặc lăm tăng kết quả của một phĩp đo hoặc giảm kết quả xuống cùng một trị số.

- Ví dụ :

+ Trong quâ trình tiến hănh đo lường vă kiểm tra chi tiết, nếu đồ gâ kiểm tra tồn tại sai số (đg) sẽ lăm cho kích thước thực của chi tiết gia công sẽ thay đổi một đại lượng đúng bằng sai số do đồ gâ gđy rạ

- Nguyín nhđn gđy ra sai số hệ thống thường do: nguyín tắc đo, chuẩn đo, chuẩn gâ hoặc dụng cụ đo ...

- Trong mỗi phĩp đo khó trânh khỏi có sai số hệ thống trong kết quả đo, lă do những nguyín nhđn không thể khắc phục hết được. Đặc biệt trong nhiều trường hợp sai số hệ thống có giâ trị lớn hơn cả thông số độ chính xâc của chi tiết gia công tính được.

- Do câc nguyín nhđn gđy ra sai số, sai số hệ thống có câc quy luật biến thiín khâc nhau vă có thể chia ra lăm hai nhóm:

+ Sai số hệ thống không đổi: lă sai số có trị số không đổi trong một điều kiện đo nhất định trong suốt miềh đọ Ví dụ: sai số điểm "0" của dụng cụ đo, sai số của mẫu đo, sai số mẫu điều chỉnh ...

+ Sai số hệ thống biến đổi: lă sai số hệ thống có giâ trị thay đổi trong phạm vi đọ Ví dụ: sai số tay đòn, sai số bước răng, bước ren trong cơ cấu truyền động, do độ lệch tđm của câc khđu quay ...

- Do đặc điểm của sai số hệ thống dẫn tới ảnh hưởng của nó tới quy luật phđn bố ngẫu nhiín cũng khâc nhau

8.2.2. Phương phâp khắc phục sai số hệ thống

- Vì thănh phần sai số hệ thống có giâ trị khâ lớn mă lại chủ động nắm được nín phải loại bỏ ra khỏi kết quả đọ

- Với thănh phần sai số hệ thống, bằng nhiều biện phâp khâc nhau có thể chủ động nắm được nguyín nhđn gđy ra sai số, trị số, dấu, quy luật xuất hiện vă đề ra phương phâp khử.

+ Ví dụ: việc loại trừ sai số hệ thống có thể tiến hănh bằng việc quan sât cùng một đại lượng bằng nhiều phương phâp khâc nhau hoặc quan sât một văi mẫu của một văi đại lượng đê biết, dùng cùng một loại dụng cụ đo trước khi sử dụng.

- Từ đó ta đề ra một số phương phâp như sau

* Phương phâp hiệu chỉnh

- Khi chủ động nắm được trị số vă dấu của sai số tại miền đo xâc định, để khắc phục người ta dùng phương phâp năỵ Quâ trình hiệu chỉnh được tiến hănh bằng câch đưa văo một lượng điều chỉnh hay một hệ số hiệu chỉnh (đại lượng bù) của sai số tại miền đo tương ứng.

Trang 139

- Phương phâp năy thừng được âp dụng cho sai số hệ thống không đổi, thường do chế tạo, lắp râp vă điều chỉnh gđy rạ Thường trị số sai số vă dấu của nó được ghi trong phiếu kiểm định xuất xưởng của dụng cụ đọ

* Phương phâp so sânh với mẫu:

- Phương phâp năy được sử dụng khi tiến hănh đo so sânh. Đại lượng đo được đem so sânh với đại lượng mẫu có cùng kích thước nhưng có độ chính xâc cao hơn. Kết quả đo cho sai lệch tuyệt đối giữa kích thước đo với kích thước mẫụ Như vậy trong cùng một điều kiện đo, mọi yếu tố có thể ảnh hưởng tới kết quả đo của chi tiết đo vă mẫu lă như nhau, do đó trong kết quả cuối cùng sai số sẽ được khử. Với phương phâp năy câc sai số do vị trí cơ cấu, do điều kiện đo ... sẽ được loại trừ.

* Phương phâp bù:

- Do có thể phđn tích được nguyín nhđn xuất hiện sai số, nắm được quy luật biến thiín của nó ta có thể tạo ra quy trình đo, sử dụng câc thủ thuật đo để sao cho sai số được xuất hiện với dấu trâi nhau trong câc lần đo vă do đó trong kết quả cuối cùng sai số hệ thống sẽ được loại trừ.

- Có câc phương phâp bù khâc nhau theo nguyín nhđn vă theo quy luật xuất hiện sai số:

+ Bù theo dấu của sai số: lă phương phâp bù dựa văo phương tâc dụng của sai số để có thủ thuật đo thích hợp.

+ Bù theo nguyín nhđn gđy ra sai số: khi chủ động nắm được nguyín nhđn gđy ra sai số: do đặc tính phi tuyến của cơ cấu có thể thiết kế đưa văo câc khđu bù sai số nhằm lăm tuyến tính hóa đường đặc tính của chuyển đổi như dùng khđu bù có đặc tính ngược như sin - sin ngược, tang - tang ngược, sin - tang ... hoặc dùng câc chuyển đổi kiểu vi sai

+ Phương phâp nửa chu kỳ: thường âp dụng cho câc sai số có chu kỳ bằng câch tìm điểm đặt quan sât đọc số thích hợp để trong kết quả tính toân câc sai số chu kỳ sẽ khử nhaụ Ví dụ: trong hệ thống đo góc, để trânh sai số do độ lệch tđm của bảng chia với tđm quay kim chỉ thị, ta bố trí 2 cơ cấu đọc số lệch nhau 1800 để loại được sai số chu kỳ gặp phải do độ lệch tđm gđy rạ

Một phần của tài liệu Bài giảng dung sai và kỹ thuật đo (Trang 142 - 144)