Mô hình của bài toán là cho vật rắn cân bằng ở một vị trí xác định, biết các tải trọng, tìm các phản lực liên kết tác dụng lên vật rắn đó.
Bài giải gồm các b- ớc sau:
1) Chọn vật cân bằng: vật chịu tác dụng của các tải trọng và các phản lực cần tìm
2) Đặt lực: tr- ớc hết đặt đầy đủ các tải trọng, sau đó đặt các phản lực ở các liên kết. Phải nắm chắc đặc điểm của các liên kết để xác định ph- ơng chiều của các phản lực. Cuối cùng là giải phóng các liên kết, vật khảo sát đ- ợc coi là vật tự do cân bằng d- ới tác dụng của hệ lực bao gồm các tải trọng và các phản lực.
3) Lập ph- ơng trình cân bằng và giải bài toán: ở đây chỉ nêu ph- ơng pháp hình chiếu vì th- ờng dùng hơn cả.
+ Chọn hệ trục tọa độ thích hợp sao cho bài toán đ- ợc giải đơn giản nhất (các trục song song hoặc vuông góc với nhiều lực nhất của hệ)
+ Lập hệ ph- ơng trình cân bằng. Với hệ lực phẳng bất kì có ba dạng ph- ơng trình cân bằng nh- ng th- ờng áp dụng dạng 1 và dạng 2. Hệ lực phẳng song song có hai dạng ph- ơng trình cân bằng, giải theo dạng 1 th- ờng nhanh chóng hơn. Hệ lực phẳng đồng qui chỉ có một dạng ph- ơng trình cân bằng.
+ Giải các ph- ơng trình cân bằng, tìm ra kết quả của bài toán.
+Nhận định kết quả: khi đã tìm đ- ợc kết quả cần thử lại hoặc liên hệ với đầu bài xem kết quả có phù hợp không, tr- ờng hợp giải ra lực có trị số âm cần đổi chiều ng- ợc lại.