1- Bộ giảm xóc sau; 2 Bu-lông chữ U; 3 Cụm chi tiết lá nhíp sau; 4 Giá đỡ bu-
3.1.2.2 Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết của hệ thống treo độc lập
* Khớp trụ, khớp cầu và bạc cao su - Hư hỏng và kiểm tra
+ Hư hỏng các khớp chủ yếu là mòn dơ.
+ Hư hỏng các bạc cao su chủ yếu là mòn, vỡ. - Sửa chữa
+ Các bạc cao su ở đòn dọc, đòn ngang mòn ép bạc cũ ra rồi ép bạc mớị * Các đòn và thanh ổn định - Hư hỏng và kiểm tra
+ Hư hỏng các đòn và thanh ổn định thường là nứt gãy và mòn các lỗ
lắp bạc cao sụ
+ Kiểm tra dùng thước cặp để đo độ mòn của lỗ lắp bạc so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Sửa chữa
+ Các đòn bị nứt gãy có thể hàn đắp, nếu bị cong có thể nắn lại trên máy ép.
+ Các đòn bị mòn lỗ lắp bạc thì doa rộng lỗ rồi ép bạc lót hoặc hàn đắp lỗ mòn rồi doa lỗtheo kích thước ban đầụ
* Giảm xóc và lò xo - Hư hỏng và kiểm tra
+ Hư hỏng giảm xóc chủ yếu mòn pít tông và xy lanh của giảm xóc gây chảy dầụ
+ Hư hỏng lò xo chủ yếu là nứt gãy hoặc lò xo giảm độđàn hồi (yếu).
+ Dùng pan me và đồng hồ so đo độ mòn của pít tông xy lanh bộ giảm xóc.
- Sửa chữa
+ Giảm xóc mòn pít tông có thể mạ crôm rồi gia công theo kích thước
ban đầu, nếu pít tông, xy lanh mòn nhiều phải thay giảm xóc mớị
+ Giảm xóc hỏng phớt chặn dầu thay phớt chặn dầu mới rồi đổ đủ dầu giảm xóc
+ Giảm xóc khí khi bị mòn hở mất hết khí thì phải thay mớị + Lò xo bị nứt gãy phải thay mới đúng chủng loạị