4.1.Xử lý bằng cơ học với Rf= 70 - 90m; Rz=40-60m a, Xử lý bề mặt vật mạ treo:
Các phương pháp xử lý cơhọc bề mặt vật mạ là mài nhẵn, chải sạch và đánh bóng. Bột mài và đánh bóng thường làm bằng các vật liệu:
- Silic cacbua(SlC) có hàm lượng đến 97% độ cứng theo Mohs 9.0 thích hợp để mài sát thép, bột mài mẫu mã phảiyêu cầu đồng nhất về cở hạt, sạch và được phân loại qua rây sàng có các kích thước gần giống nhau;
Nhóm cở hạt Ký hiệu Đường kính hạt qua rây (μm)
Rất thô 315 - 20 3150 - 1600 Thô 166 - 80 1600 - 630 Trung bình 63 - 32 630 - 250 Tinh 25 - 10 80 - 40 Rất tinh 8 - 5 40 - 35 Bột cực tinh F40 - F5
Bột đánh bóng thường là bột canxiôxit và magiê ôxit cở hạt nhỏ hơn 1μm thích hợp cho việc đánh bóng niken; nhôm ôxit thích hợp hầu hết cho các vật liệu; Sắtôxit (Fe3O4) thích hợp cho thép không gỉ.
Để dính kết bột mài cũng nhưbột đánh bóng và để tản nhiệt khi gia công người ta thường pa bột thnàh dạng hồ nhão hoặc nấu bột với mỡ hoặc sáp..
Để chải bề mặt sắt, người ta dùng bàn cahỉ sắt, thép crôm hoăch đồng thau có kích thước sợi 0,1 - 0,2 mm còn chải tinh người tadùng sợi đêđêrôn. việc đánh bóng tuỳ thuộc vào độ cứng của vật mạ.
Kỹ thuật gia công vật mạ thường qua các bước mài thô, mài tinh, chải, đánh bóng sơbộ, đánh bóng kỹ và lau bóng nhằm đạt được bề mặt phẵng sạch và đồng nhất. vì vậy phải chọn đá mài, bột mài phù hợp.
Ví dụ:Kim loại nền là sắt thép cở hạt mài thô chọn 320 - 80μm; mài tinh chọn dưới
50μm.
b, Xử lý bề mặt mạ quay:
Các chi tiết mạ quay được xóc trong tang trống quay hoặc siêu âm với tần số 25 - 35Hz với bột mài hoặc bột đánh bóng. Người ta dùng cát thiên nhiên rữa sạch hoặc silic ôxit có độ cứng 6Mohshay cát thạch anh có độ cứng 7Mohs để mài tinh. tỷ lệ trọng lượng cát /vật mạ trong tay quay thường từ 3/1 đến 8/1 và chiếm khoảng 2/3 thể tích tang trống quay. nếu đánh bóng bằng siêu âm thì tỷ lệ sẽ cao hơn, nghĩa là từ 5/1 đến
Các chi tiết nhỏ được xóc cùng với bi thép crôm cứng bóng có đường kính 2- 6mm được rữa kỹ bằng dung dịch NaOH nóng (20g/l) còn những chi tiết có độ cứng nhỏ thì xóc với bi gốm..
Thiết bị chuông và trống quay thường làm bằng thép dày 3-12mm, có cấu trúc 6 hoặc 8cạnh quay với tốc độ khác nhau tuỳ theo vật liệu và tính chất bề mặt của vật mạ. Với những chi tiết bằng sắt thép có thể xử lý trong trống quay có đường kính kính 500 - 900mm, chiều dài 500 - 1200mm, dung tích 100 - 550dm3chứa được từ 4tạ đến 01tấn vật mạ và quay được với tốc độ 15 - 50 vòng/phút, thời gian để đánh bóng sắt thép từ 1- 8giờ, thépcứng 5- 40giờ.
4.2. Xử lý bằng hóa chất (a xít HCL)
Sau khi xử lý bằng axít vết axit dễ kích thích cho quá trình phân huỷ của dung môi nên phải thường xuyên kiểm tra pH và điều chỉnh gia trị 7,5 bằng dung dịch Na2CO310%.