Dọn rác trong tâm như thế nào? Bill Gates

Một phần của tài liệu tap-chi-phat-giao-nguyen-thuy-35 (Trang 38 - 40)

I. 8) TIẾN TRÌNH TÂM NHẬP ĐỊNH (JHĀNA SAMAPATTI VĪTHI)

dọn rác trong tâm như thế nào? Bill Gates

MỖI CON NGƯỜI ĐƯỢC SỞ HỮU BỞI MỘT CHỮ TÂM! TÂM NHƯ LÀ MỘT “MẢNH ĐẤT” TƯ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÁ NHÂN LÀ MỘT “MẢNH ĐẤT” TƯ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÁ NHÂN MỘT CÁCH TUYỆT ĐỐI, KHƠNG AI XÂM PHẠM ĐƯỢC.

huy động hàng loạt “siêu xe” dài hàng mấy cây số, mời những ca sĩ tên tuổi trong và ngồi nước về hát hị (nghe nói với số tiền cát-xê cao ngất ngưởng), trong lúc người dân quê ở đây đang thiếu đói phải chạy ăn từng ngày, từng bữa do hậu quả thiên tai bão lụt triền miên để lại.

Một trường hợp khác cũng khơng kém phần kệch cỡm, đó là một nữ doanh nhân tổ chức đám cưới cho cậu “quý tử” cũng đưa hàng chục siêu xe để rước dâu từ Sài Gịn chạy lịng vịng về Cần Thơ để thiên hạ “lác mắt chơi”.

Trong khi doanh nghiệp do bà làm chủ đang nợ ngân hàng trên cả ngàn tỷ, nợ người nơng dân một nắng hai sương đã cung cấp thủy hải sản nguyên liệu gần 300 tỷ đồng. Hơn thế nữa, bà chủ doanh nghiệp này cũng đã nhiều lần hứa đóng góp tiền giúp quỹ từ thiện xã hội, thực chất chỉ để đánh bóng tên tuổi của mình, sau đó khơng chuyển tiền cho tổ chức từ thiện như đã hứa… Những việc làm này gây xơn xao dư luận. Cũng có thể nói đây là những trường hợp điển hình khoe mẽ, hợm hĩnh, rác rưởi đã bám chặt trong tâm

của những con người này!...

Với Bill Gates, ơng hiểu cuộc đời này thật mỏng manh, vơ thường, cái sống cái chết thay đổi trong từng sát-na nên ơng đã đem tâm thực hành Bồ-tát hạnh bố thí, đây là một tấm gương sáng đáng cho chúng ta soi tâm. Qua hình ảnh và tấm gương của ơng Bill Gates, ta có thể thấy rằng để có một cái tâm sáng trong, chúng ta luơn phải “dọn rác” t r o n g t â m c ủ a c h í n h mình!.

(tiếp theo trang 37)

thân thiết với mình. 6) Được chư Thiên che chở. 7) Lửa, thuốc độc và vũ khí khơng hại được mình. 8) Tư tưởng dễ tập trung. 9) Phong độ bình thản. 10) Chết tỉnh táo. 11) Nếu khơng tiến cao hơn nữa, thì ít nhất cũng tái sinh lên cõi trời Phạm thiên.

Do đó, nếu khơng đoạn trừ được lịng sân, thì chúng ta khơng thể hưởng được 11 điều lợi ích, như Phật đã nói. Phật tử hãy ghi lịng tạc dạ các câu kệ sau đây trong kinh Pháp cú: “Nó mắng tơi, đánh tơi/ Nó thắng tơi, cướp tơi/Ai ơm hiềm hận ấy/Hận thù khơng thể nguơi”(kệ 3). “Nó mắng tơi, đánh tơi/Nó thắng tơi, cướp tơi/Khơng ơm hiềm hận ấy/Hận thù khắc tự nguơi” (kệ 4).“Với hận diệt hận thù/Đời này khơng có được/Khơng hận diệt hận thù/Là định luật ngàn thu”(kệ 5). “Lấy lịng từ thắng sân giận/Lấy bố thí thắng gian tham/Lấy thiện thắng khơng thiện/Lấy chân thắng hư ngụy”(kệ 223)…

Phật cịn chỉ bày cho chúng ta năm phương pháp cụ thể để đoạn trừ lịng sân giận, nảy sinh nơi chúng ta, mỗi khi gặp người phiền hà chúng ta, não hại chúng ta. “Này các Tỷ-kheo, có năm phương pháp đoạn trừ lịng sân giận, hồn tồn đoạn trừ lịng sân giận, nảy sinh ở một tu sĩ. Năm phương pháp đó là gì? 1) Hãy nghĩ tới người nào hại mình, với lịng từ. 2) Hãy nghĩ tới người ấy với lịng bi. 3) Hãy nghĩ tới người ấy với niệm xả. 4) Hãy quên người ấy đi, như là khơng gặp người ấy. 5) Hãy nhớ lời Phật nói: “Người là chủ nhân của nghiệp, cũng là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa…” (Trung bộ III - Kinh Tiểu nghiệp phân biệt).

Đúng như vậy, khi một người đến làm phiền hà ta, não hại ta… thì đó là nghiệp do chính họ tạo ra và họ rồi phải chịu quả báo của nghiệp đó. Đáng lẽ, ta khơng giận họ mà cịn phải thơng cảm với họ, với lịng bi và lịng từ. Nếu ta sanh lịng sân giận, thì tức là ta cũng tạo nghiệp (dù chỉ là nơi ý), và ta cũng phải hứng lấy quả báo của nghiệp đó.

Nói chung lại, khi chúng ta thực thi giới khơng sát sanh là chúng ta đang nuơi dưỡng tâm từ, tức là nuơi dưỡng tâm vơ tham, vơ sân, vơ si. Điều đó cũng có nghĩa các giới khơng lấy của khơng cho, khơng tà dâm, khơng nói sai sự thật, khơng uống các chất say sẽ tự nhiên giảm thiểu và đi đến từ bỏ. Đối với mỗi hành vi thiện hay ác, người theo đạo Phật giữ giới đều đi sâu phân tích nguyên nhân của nó, mổ xẻ cặn kẽ hành tướng của nó, dự báo những hậu quả của nó ở đời này và đời sau, và điều quan trọng hơn là chỉ bày những phương pháp rất cụ thể để đoạn trừ hành vi ác, và bồi dưỡng, phát triển hành vi thiện. Làm được vậy, chắc chắn, đạo đức Phật giáo góp phần dựng xây một cuộc sống an bình, nội tâm an tịnh sẽ luơn hiện hữu trong mỗi người.

Một phần của tài liệu tap-chi-phat-giao-nguyen-thuy-35 (Trang 38 - 40)