- Bật máy khuấy từ và tiến hành chuẩn độ
5.3. Xử lý số liệu
Từ số liệu thực nghiệm, xây dựng đồ thị E-V và đồ thị
E/V-V (có thể vẽ trên giấy milimet hoặc vẽ đồ thị sử dụng phần mềm Microsoft Excel
Xác định điểm tương đương từ các đồ thị và tính nồng độ HCl trong mẫu kiểm tra
37
Bài 6. Phương pháp điện phân xác định nồng độ Cu2+
6.1. Cơ sở phương pháp
Trong phương pháp điện phân, chất phân tích được kết tủa trên bề mặt điện cực. Sự tăng về mặt khối lượng trước và sau điện phân dung dịch đến hoàn toàn chỉ cho chúng ta biết lượng chất phân tích có mặt là bao nhiêu.
Xét phản ứng:
2H2O + 2Cu2+ ⇋ Cu↓ + O2(k) + 4H+
E° = – (1,229 – 0,337) = – 0,892V
Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải qua trái (tự phát) vì thế tiêu chuẩn E°<0.
38
Bài 6. Phương pháp điện phân xác định nồng độ Cu2+
6.1. Cơ sở phương pháp
Giả sử chúng ta muốn điều chỉnh phản ứng này sang phải trong một dung dịch CuSO4 0,200M và [H+] = 1M, coi áp suất oxy 𝑃𝑂2= 1at. Thế của pin là:
Epin = – ENernst = – (E+ – E–) = – (Eanot – Ecatot) = Ecatot – Eanot =− 𝐸1 2𝑂2+2𝐻+/𝐻2𝑂 𝑜 + 0,059162 𝑙𝑜𝑔𝑃𝑂1/2 2 [𝐻+]2 + 𝐸𝐶𝑢𝑜 2+/𝐶𝑢 + 0,05916 2 log[𝐶𝑢2+] = – 1,229 + (0,337 + 0,05916 2 log0,200) = – 0,913V
39
Bài 6. Phương pháp điện phân xác định nồng độ Cu2+
6.1. Cơ sở phương pháp
Như vậy, ta phải đặt thế lớn hơn 0,913V thì chiều phản ứng mới diễn ra từ trái sang phải.
Mặt khác trong quá trình điện phân, nồng độ Cu2+ giảm,
để điện phân hết Cu2+ ([Cu2+]=10–6M) ta phải đặt thế lớn hơn 1,069V
Epin = – 1,229 + (0,337+ 0,05916
2 log10−6) = – 1,069V
40
Bài 6. Phương pháp điện phân xác định nồng độ Cu2+
6.1. Cơ sở phương pháp
Ngoài ra, còn phải tính tới thế Ohm, sự phân cực nồng độ và quá thế. Vì vậy,
41
Bài 6. Phương pháp điện phân xác định nồng độ Cu2+
6.2. Cách tiến hành
Hình 6-1. (a) Sơ đồ thiết bị điện phân, (b) điện cực lưới hình trụ Pt
42
Bài 6. Phương pháp điện phân xác định nồng độ Cu2+
6.2. Cách tiến hành