C. CH3NO2; HNO3; C2H6O; C4H
Tiết 63 tinh bột và xenlulozo
Ngày soạn: 12./04./2010 Ngày dạy: .../.../2010
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc CT chung,đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bbột và xenlulozơ
Học sinh biết đợc tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ - viết đợc phảnứng phân hủy và phản ứng tạo thành trong cây xanh
2. Kỹ năng:
- Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : mẫu vật có chứa tinh bột và xen lulozơ
III. Định hớng phơng pháp:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức :
9A 9B 9C 9D
Ngày dạy:..../..../2010 Ngày dạy:..../..../2010 Ngày dạy:..../..../2010 Ngày dạy:..../..../2010
Sĩ số:.../41 Sĩ số:.../35 Sĩ số:.../29 Sĩ số:.../30
2. Kiểm tra:
1. Hãy nêu tính chất vật lý hóa học của tinh bột và xelulozơ 2. Làm bài tập số 2
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên:
? hãy cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ?
- tinh bột có nhiều trong các loại hạt nh lúa ngô ….
- Xelulozơ có nhiều trong sơi bông
Hoạt động 2: Tính chất vâtl lý:
Cho một ít tinh bột và xelulozơ vào 2 ống nghiêm lắc nhẹ, đun nóng
? Quan sát nêu hiện tợng
ớc ở nhiệt độ thờng, tan trong nớc ở nhiệt độ cao ra dd hồ tinh bột
- Xenlulozơ là chất rắn , không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng, ngay cả khi đun nóng
Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử:
GV: Giới thiệu HS nghe và ghi bài Tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo PT rất lớn
Gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau ( - C6H10O5-)n
- Tinh bột n = 1200 đến 6000 - Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000
Hoạt động 4: Tính chất hóa học:
GV: Giới thiệu HS nghe và ghi bài
GV Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hồ tinh bột tác dụng với iôt
1. Phản ứng thủy phân:
(-C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6
2. tác dụng của dd hồ tinh bột với iôt - Iôt làm cho dd hồp tinh bột chuyển màu xanh , đun nóng màu xanh biến mất , nguội màu xanh xuất hiện
Hoạt động 5: ứng dụng:
? Hãy nêu ứng dụng của tinh bột và xelulozơ
- làm thức ăn cho ngời và động vật
- Làm dợc phẩm 4. Củng cố - luyện tập: 1. Làm BT6 BTVN : 1,2,3,4,5,7 Tiết 64. protein Ngày soạn: 20./04./2010 Ngày dạy: .../.../2010 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Nắm đựợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc trong cơ thể sống - Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo Pt rất phức tạp - Nắm đợc hai tính chất quan trọng của protein là phản ứng phân hủy và sự đông tụ
2. Kỹ năng:
- Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : Dền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút - Hóa chất: lòng trắng trứng, dd rợu etilic
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức :
9A 9B 9C 9D
Ngày dạy:..../..../2010 Ngày dạy:..../..../2010 Ngày dạy:..../..../2010 Ngày dạy:..../..../2010
Sĩ số:.../41 Sĩ số:.../35 Sĩ số:.../29 Sĩ số:.../30
2. Kiểm tra:
1. hãy nêu tính chất vật lý hóa học, hóa học, đ đ cấu tạo của tinh bột và xelulozơ 2. Làm bài tập số 2
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên:
? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của protein
- Protein có trong cơ thể ngời, độnh vật và thực vật
Hoạt động 2: Thành phần và cấu tạo phân tử:
GV: Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ yếu của protein
1. Thành phần nguyên tố: Gồm C,H,O,N và một lợng nhỏ S
2. Cấu tạo phân tử ?
Protein đợc cấu tạo bởi các amianoxit
Hoạt động 3: Tính chất:
GV: Giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axir hoặc bazơ protein bị phân hủy sinh ra các aminoaxit
? Hãy viết PTHH
GV: hớng dẫn làm thí nghiệm đốt cháy tóc hoặc sừng
1. Phản ứng phân hủy:
Protein + nớc hh các aminoaxit
2. sự phân hủy bởi nhiệt:
Khi đun nóng mạnh hoặc không có nớc protein bị phân hủy tạo thàh những chất bay hơi có mùi khét
3. Sự đông tụ:
Một số protein tan trong nớc tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các dd này thờng xảy ra kết tủa . Gọi là sự đông tụ
Hoạt động 5: ứng dụng:
? Hãy nêu ứng dụng của protein - làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong công nghiệp nh dệt, da mĩ nghệ.
4. Củng cố - luyện tập:
1. Em hãy nêu hiện tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành 2. BTVN: 1,2,3,4