Khỏi niệm chung

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 31)

Mỏy điện khụng đồng bộ là mỏy điện xoay chiều làm việc theo nguyờn lý cảm ứng điện từ cú tốc độ quay của rotor n khỏc với tốc độ quay của từ trường n1. Trong sản xuất, mỏy điện khụng đồng bộ chủ yếu được dựng làm động cơ để biến đổi năng lượng dũng điện xoay chiều thành cơ năng. Hiện nay đa số cỏc động cơ điện dựng trong cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp,... đều là động cơ điện khụng đồng bộ vỡ nú cú cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, giỏ thành rẻ.

Mỏy điện khụng đồng bộ cũng cú tớnh thuận nghịch, tức là cú thể làm việc ớ 2 chế độ: động cơ và mỏy phỏt, nhưng chủ yếu dựng ớ chế độ động cơ vỡ ớ chế độ mỏy phỏt mỏy điện khụng đồng bộ cú đặc tớnh làm việc khụng tốt lắm so với mỏy điện đồng bộ.

Tựy theo cấu tạo dõy quấn phần quay, mỏy điện khụng đồng bộ chia ra làm hai loại: loại mỏy điện khụng đồng bộ rotor dõy quấn và loại mỏy điện khụng đồng bộ rotor lồng súc. Loại lồng súc lại chia ra lồng súc đơn, lồng súc kộp, lồng súc rónh sõu.

Tựy thuộc vào cụng suất mà mỏy điện khụng đồng bộ cú cỏc loại; 3 pha, 2 pha và 1 pha.

Loại động cơ cú cụng suất P >600W thường là loại 3 pha cú 3 dõy quấn làm việc, trục cỏc dõy quấn lệch pha nhau 1200 điện trong khụng gian.

Cỏc động cơ cụng suất P <600W thường là loại 2 pha hoặc 1 pha. Động cơ 2 pha cú 2 dõy quấn làm việc, trục của 2 dõy quấn đặt lệch nhau trong khụng gian một gúc 900 điện. Động cơ điện một pha chỉ cú một dõy quấn làm việc.

7.1.2 Cấu tạo

Cấu tạo của mỏy điện khụng đồng bộ 3 pha được chỉ ra trờn hỡnh vẽ 7-1a gồm 2 bộ phận chớnh là rụto (a) và stator (b). Ngoài ra cũn cú vỏ mỏy (e), nắp mỏy (c). Hỡnh 7-1b là mặt cắt ngang của mỏy cho thấy rừ cỏc lỏ thộp của stator (a) và rụto (b).

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 31)