Định lý đồng dạng hoạ đồ vận tốc và gia tốc

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 35 - 38)

2.3.1 Định lý đồng dạng

- Định lýđồng dạng hoạ đồ vận tốc

Hỡnh nối cỏc điểm thuộc cựng một khõu, đồng dạng thuận với hỡnh nối cỏc mỳt vộc tơ vận tốc tuyệt đối của cỏc điểm đú trờn hoạ đồ vận tốc.

- Định lý đồng dạng hoạ đồ gia tốc

Hỡnh nối cỏc điểm thuộc cựng một khõu, đồng dạng thuận với hỡnh nối

cỏc mỳt vộc tơ gia tốc tuyệt đối của cỏc điểm đú trờn hoạ đồ gia tốc.

- Hệ quả

Nếu đó biết vận tốc hoặc gia tốc của hai điểm thuộc cựng một khõu, thỡ vận tốc hoặc gia tốc của điểm thứ ba trờn cựng khõu đú bao giờ cũng cú thể xỏc

định được, nhờ vào định lý đồng dạng hoạ đồ vận tốc, gia tốc.

2.3.2 Nhận xột chung rỳt ra từ vớ dụ về bài toỏn vận tốc và bài toỏn gia tốc

Trờn hoạ đồ vộc tơ vận tốc và hoạ đồ vộc tơ gia tốc:

- Tất cả cỏc vộc tơ cú gốc tại gốc hoạ đồ đều biểu thị cho vộc tơ vận tốc tuyệt đối và gia tốc tuyệt đối của cỏc điểm trờn khõu của cơ cấu.

- Cỏc vộc tơ nối mỳt của cỏc vộc tơ vận tốc tuyệt đối và gia tốc tuyệt đối của cỏc điểm trờn khõu, biểu thị cho vộc tơ vận tốc tương đối và gia tốc tương đối của cỏc điểm đú.

- Cỏc điểm cú vận tốc bằng khụng, vộc tơ vận tốc của chỳng là một điểm trựng với gốc p của hoạ đồ vộc tơ vận tốc.

- Cỏc điểm cú gia tốc bằng khụng, vộc tơ gia tốc của chỳng là một điểm trựng với gốc p’ của hoạ đồ vộc tơ gia tốc.

Cõu hỏi ụn tập

1. Trỡnh bày mục đớch, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu?

2. Trỡnh bày khỏi niệm về tỉ xớch hoạ đồ, hoạ đồ chuyển vị cơ cấu và hoạ đồ cơ cấu?

3. Trỡnh bày phương phỏp vẽ để giải bài toỏn chuyển vị? 4. Phõn tớch mối quan hệ giữa vận tốc và gia tốc?

5. Trỡnh bày phương phỏp vẽ để giải bài toỏn vận tốc và gia tốc

6. Phỏt biểu định lý đồng dạng hoạ đồ vận tốc và gia tốc và rỳt ra nhận xột khi giải bài toỏn vận tốc và bài toỏn gia tốc?

Bài tập

1. Tớnh vận tốc và gia tốc khõu 3 của cơ cấu tang một gúc, nếu tay quay AB quay đều với vận tốc gúc  = 10 s-1, tại vị trớ 1 = 60o, cho trước h = 0,05 m (hỡnh 2.9)

2. Tớnh vận tốc và gia tốc điểm C, vận tốc gúc của khõu 2 và khõu 3 trong

Hỡnh 2.9

đều với vận tốc gúc 1 = 20 s-1. Cho trước kớch thước của cỏc khõu

4lABlBClCD 0, 4m

3. Tớnh vận tốc gúc và gia tốc gúc của cỏc khõu trong cơ cấu culit (hỡnh 2.11), ở vị trớ gúc BAC90ONếu tay quay AB quay đều với vận tốc gúc 1 = 10rad/s. Cho trước kớch thước của cỏc khõu lABlAC 0, 2m

Chương 3

Một số cơ cấu thường gặp Giới thiệu

Trong thực tế, cỏc mỏy múc hầu hết đều được cấu thảnh từ một hoặc một số cơ cấu đơn giản hơn. Việc kết hợp nhiều cơ cấu đơn giản để thành cơ cấu phức tạp hơn cú khả năng thực hiện nhiều chuyển động theo quy luật cho trước đó làm phong phỳ thờm về cả số lượng và chủng loại mỏy. Chương 3 sẽ giới thiệu lược đồ động, cụng dụng, và quy luật chuyển động của một số cơ cấu phẳng toàn khớp thấp đơn giản thụng dụng và cỏc cơ cấu khớp cao.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)